Thứ Năm, 29 tháng 10, 2009

Những chuyện có thật và bịa đặt của tôi 4

nguyen-quang-lap[1]


Tôi và tất cả những ai có tên trong cuốn sách này đều do tôi tạo ra, kể cả bố mẹ tôi.

4. Ba tôi không yêu mạ tôi, đó là một sự thật suốt cả cuộc đời không một lần cả hai người hở ra với con cái. Tôi biết được nhờ láu lĩnh và thói quan sát bẩm sinh.


Ba tôi là người đàn ông  ở ngoài các giấc mơ đẹp nhất của mạ tôi. Ông có vẻ đẹp trời phú, tất cả đàn ông trong huyện không ai sánh được; một trí nhớ phi phàm, tất cả đàn ông trong huyện không ai sánh được; một giọng hát ấm áp và trong vắt, tất cả đàn ông trong huyện không ai sánh được; một cái bằng diplome ở vị trí đầu bảng, tất cả đàn ông trong huyện không ai sánh được; một quá trình tham gia cách mạng từ thủa theo chân cụ Phan Bội Châu đến Cách mạng Tháng Tám, hai mốt tuổi đã là huyện ủy viên, chủ tịch Thị trấn, tất cả đàn ông trong huyện không ai sánh được.


Một ngày ba tôi xuất hiện trước ngõ với tư cách chàng rễ đón mạ tôi về nhà chồng giữa năm trăm cây đèn lồng, một ngàn chiếc chiếu hoa do ông bác Vĩnh Tường bỏ tiền ra rải dọc lối vào ngôi nhà tranh rách nát mười một miếng ăn ông bà ngọai của tôi. Sự kiện này làm rúng động Thị trấn bốn ngàn nóc nhà, duy nhất chỉ có hai nhà lầu, đó là nhà ông bác Vĩnh Tường và nhà ông Hiệp Lợi cũng là ông bác tôi nốt. Một giàn kèn đồng Tây bốn mươi người thuê tận Thị xã Đồng Hới đồng loạt vang lên khi ba tôi bước vào ngõ làm ngất ngây hết thảy mọi người.


Cả nhà ông bà ngoại tôi đứng ngẩn ngơ nhìn ra, như là chuyện của ai đó chứ không phải của nhà mình. Ông ngoại tôi véo đùi hai ba lần, nói ua chầu có phải không ri hè.Dù đã được báo trước mạ tôi cũng không khỏi bàng hoàng.  Những gì đang diễn ra trước mắt  khiến bà choáng ngợp đến nỗi không đứng vững được nữa. Mạ tôi ngã khụy xuống sân nhà, lấm hết bộ quần áo lụa màu mỡ gà ông ngoại tôi phải bán đi một con bò con mới mua được.


Trời, Phật đến nhà cũng đến thế mà thôi. Có ai ngờ một đứa con gái nhan sắc tầm thường, có chín đứa em đói rách lầm than lại được hưởng thứ phúc phận to lớn bằng giời bằng bể thế kia.


Mạ tôi ngây ngất đến độ coi sự dửng dưng của ba tôi trong đám cưới cũng như trong suốt ba mươi đêm bà vò võ đợi ông trên chiếc giường gỗ lát bốn chân quì rộng rinh rang, chạm trổ tinh vi trong căn buồng thơm nức mùi gỗ  pơ- mu, không một lần ông bước vào, cũng chỉ là một thử thách thánh thần trước khi ban cho bà thứ ân huệ vĩnh hằng.


Đêm thứ ba mươi mốt ba tôi mới chịu vào buồng, khi không còn tìm được bất kì lí do chính đáng nào để từ chối hợp cẩn với người đàn bà hơn mình hai tuổi, vì những thề thốt nặng lời của cha mẹ hai bên, buộc phải coi nhau là vợ chồng. Ông vén tấm màn che cửa uể oải bước vào, uể oải ngồi xuống cạnh mạ tôi. Và ông ngáp, cái ngáp kiêu ngạo và chán nản.


Mạ tôi dấu hân hoan vào bộ ngực đầy, đôi mắt long lanh chứa chan hy vọng. Sau một canh giờ ba tôi  ngạc nhiên nhận ra tòa thiên nhiên ông đang có trong tay không phải là thứ bỏ đi, còn hơn hẳn tất cả những người đàn bà quyền quí đã từng rủ rê ông qua đêm không cần ở ông một điều gì, kể cả một lời hứa suông.


Thật không ngờ, khuôn mặt rám nắng đã không có gì hấp dẫn lại còn lẫn một chút đần độn quê mùa của bà lại che dấu một thân hình tuyệt hảo với làn da trắng lịm, tươi hồng và cặp tuyết lê nở căng, vống ngược lên, tràn trề vòm ngực. Đặc biệt bộ đùi non thon đều đến tận gót chân thật không ai sánh được, mãi khi bà đến tuổi năm mươi chúng vẫn là niềm mơ ước của các cô gái tân thời.


Nhưng đấy không phải là tất cả, đấy chẳng qua là những dụ dỗ ban đầu của ái ân. Điều khiến ba tôi đi hết ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác là khả năng sẵn sàng đáp ứng vô điều kiện của mạ tôi trước những gì ba tôi đòi hỏi với niềm háo hức dâng hiến đến kiệt cùng. Từ đêm hợp cẩn đầu tiên cho đến đêm cuối cùng trước khi ba tôi lìa đời, ngay cả khi mệt mỏi ốm đau, ngay cả khi lâm vào tình trạng khô kiệt tuổi mãn kinh cũng không vì thế mạ tôi làm ba tôi phải thất vọng.


Với năng khiếu ân ái thiên bẩm, mạ tôi là người đàn bà duy nhất tạo cho ba tôi  có được niềm kiêu hãnh của đàn ông bất kì lúc nào ông lâm trận. Mỗi lần ngập vào mạ tôi, ba tôi chìm trong dàn dụa đê mê, tựa hồ đang bơi lội trong bể tình không bến bờ nhiều bất ngờ thú vị. Dường như sau mỗi lần sinh nở, bể tình ấy lại đầy thêm, phủ một lớp sương mù bí ẩn và gợi cảm, sực nức mùi giống cái khê nồng và dịu ngọt đến Phật cũng phải mềm lòng.


Đến chết ba tôi cũng không yêu mạ tôi, bằng chứng hiển nhiên là ông không hề nhớ bà trong liên miên những lần xa nhà đi công tác. Mặc dù vậy, mỗi lần rơi vào vòng tay ân ái của mạ tôi là ba tôi tức thì lấy lại được cảm giác đây là người đàn bà có một không hai, may mắn thay đó là vợ mình. Một kết luận chính xác sau rất nhiều dan díu  với đủ hạng đàn bà.


Mạ tôi suốt đời không biết người đàn ông nào khác ngoài ba tôi. Không phải vì thứ đức hạnh truyền kiếp của đàn bà chân quê, chính là vì bà tự biết mình được hưởng phúc quá lớn, hơn vạn đêm được “quân tử nằm kề”, con số chính xác có trừ đi khoảng bốn ngàn đêm ba tôi vắng nhà đi công tác hoặc qua đêm với một ai đó trong bốn chục người tình nửa nắng của ông.


Điều duy nhất mạ tôi quan tâm là làm sao ông không chán bà chứ không bao giờ dám nghĩ điều ngược lại. Việc ba tôi liên miên chìm đắm vào tình ái với những người đàn bà khác, kì lạ thay không hề làm mạ tôi mếch lòng, trái lại bà đã đinh ninh ông xứng đáng được như vậy.


Thế gian hiếm ai có được niềm kiêu hãnh hồn hậu chất phác như bà. Vì thế mới xảy chuyện ngược đời là tất cả các tình nhân của ba tôi lại ghen lồng ghen lộn với mạ tôi, gây cho bà không biết bao nhiêu phiền toái, suýt nữa đẩy ba tôi vào cái chết kề cổ mà tôi sắp kể ra đây.


Mạ tôi không cần đếm xỉa đến bao nhiêu lần ba tôi ôm ấp người tình, bà chỉ cần biết thời khắc ông riết bà vào lòng, đẩy bà vào rên xiết ái ân, dù không ít lần ông là tên chiến bại, bẽ bàng nằm trơ trong hừng hực lửa tình chính ông đã đốt cháy lên, phải vất vả lắm bà mới làm nó nguội đi được.


Thế là quá đủ cho mạ tôi hạnh phúc. Hạnh phúc của mạ tôi giản đơn như cây cỏ, cứ ba năm hai lần vác cái bụng vượt mặt đi lại vênh vang giữa chợ phiên và  hả hê chửi ba tôi như chửi chó mỗi lần vượt cạn.


Bây giờ mạ tôi đang chìm trong giấc ngủ thỏa thuê sau bốn giờ vất vả kéo cổ tôi ra đời. Ba tôi không thế, ông tỏ ra lo lắng nhiều hơn. Sáu mươi bảy đồng năm hào lương của một anh phó ban tuyên huấn huyện ủy không gánh nổi một gia đình sáu đứa con vừa có thêm tôi là thứ bảy. Ba tôi không thể làm thêm gì, hội họp tít mù  chiếm trọn cả đời ông, làm sao còn có thể nghĩ đến việc làm thêm.


Tôi nằm ngắm cái bóng ba tôi đang ăn khoai, một vài ba cử động lặp đi lặp lại đơn điệu nhàm chán làm tôi thiếp đi lúc nào không biết, khi mở mắt trời đã mờ mờ sáng, ba tôi đang ngồi sát bên tôi, hình như ông ngồi ngắm tôi như thế đã lâu lắm.


Ông bế tôi lên, nói con tui dậy rồi nì. Rồi ông nói liên miên vừa nói vừa nựng, nói nhà mình đây con nì, ba đây, mạ đây, chị Nghĩa đây, anh Tường đây, anh Thắng đây. Anh Mỹ đi Liên Xô rồi, chị Liên lấy chồng bên Xóm Cầu tề, mai mốt răng rồi chị cũng tới thăm con. Còn anh Huy nữa, anh Huy đang đi bắt cá chưa về…


Đúng rồi, còn một người nữa tôi chưa kể, hiện không có mặt nhưng không thể không nói tới, đó là anh Huy , đứa con thứ tư trong gia đình. Anh đang nằm trong cái chòi rơm ngoài bờ hói nước lợ để canh chừng mấy cái lờ đơm tôm .


Buổi chiều anh có tạt qua chuồng bò, vừa lúc thấy người ta dìu mạ về. Anh dừng lại nói  mạ đẻ à, chẳng biết anh hỏi ai rồi lẳng lặng xách oi ra đi. Anh chẳng coi việc tôi sắp ra đời là quan trọng, tất nhiên càng không phải là một niềm vui, nó chỉ báo cho anh biết nhà sắp phải chia thêm một bát cơm, ba mạ phải kiếm thêm  một ngày ba hào, anh phải kiếm thêm một cân tôm hoặc một oi cá bất luận nắng hay mưa, mang ra chợ bán nhằm bổ sung vào túi tiền luôn  thiếu hụt của nhà tôi.


Khó nhọc đã đè nặng lên chú bé mười một tuổi khiến anh không bao giờ cười. Gương mặt cau có, ưu tư luôn  thảng thốt về một điều gì chưa kịp làm. Vào lúc mưa gió ầm ầm, anh chạy về nhà lần thứ hai. Không cần biết cả nhà đang táo tác vì hai mái chuồng bò đã bị gió bốc lên trời, tôi vừa ra đời và đang ngập ngụa trong nước, , anh điên khùng bới tìm cái rớ rách.


Cái rớ rách mới là điều quan trọng chứ không phải là tôi. Anh vừa bới vừa kêu ca rầm rĩ việc cả nhà luộm thuộm đã vứt cái rớ rách của anh đi đâu, trong khi anh đã phát hiện ra luồng cá bống hàng ngàn con theo nước nguồn bơi về đen đặc giữa hói nước lợ


Chị Nghĩa vén cái bạt lên chỉ  tôi cho anh, nói Huy, em đây nì. Mặc kệ, anh không thèm để ý, anh đang tìm cái rớ rách, đấy mới là điều cốt tử, cá bóng kho cho người đẻ mới là điều cốt tử. Mãi khi anh tìm được cái rớ rách, hóa ra nó nằm dưới lưng mạ tôi, anh mới chui vào bạt, thò bàn tay lạnh ngắt cầm lấy cổ chân tôi lắc lắc. nói lạnh em hè! Mi rồi cũng khổ thôi.


Dứt lời, anh lao như tên bắn ra con hói có hàng ngàn con cá bóng đang về, nguồn dinh dưỡng tuyệt hảo cho người đẻ. Mạ tôi đang rất cần những con cá bóng, anh chỉ đinh ninh mỗi điều đó, tất cả đều không quan trọng.


Quá nửa đêm anh vẫn chưa về, còn lâu anh mới về giờ này, đây là giờ anh đi thăm các bẫy lươn. Ba mươi lăm cái trúm ngậy mùi giun đất xào với lá ổi tươi được găm rải dọc bờ hói, nhử những chú lươn ngờ nghệch, háu ăn. Một con lươn to là hai hào, mười con là hai đồng. Vì hai đồng anh sẵn sàng bỏ nhà thức trắng đêm bên bờ hói.


Vào lúc ba tôi ngồi nhìn đống vỏ khoai nước mắt hai hàng, anh đã bắt được trọn chục con lươn to và một rá đầy cá bóng. Anh mang về nhà đổ tất cả vào cái vại sứt trước cửa chuồng bò và ngồi tựa vào vách chuồng bò cứ thế  mê mệt ngủ.


Cái chòi rơm tạm bợ bên bờ hói đã bị cơn lốc hồi hôm đánh cho tơi tả. Anh không muốn chui vào chuồng bò giờ này, đây là giờ yêu đương của ba mạ tôi. Kinh nghiệm một lần bắt gặp và trí khôn tuổi mười một đủ cho anh quyết định thà ngủ ở hàng hiên còn hơn đường đột chui vào chuồng bò lúc này. Lâu ngày thành thói quen, anh chỉ ngồi tựa vách chuồng bò ngủ chứ chưa bao giờ chịu chui vào ngủ chung với ba mạ tôi.


Anh ghét cay ghét đắng việc ba mạ tôi trần truồng quấn quít lấy nhau nhưng lại hiểu nếu không có việc đáng ghét đó anh sẽ không có mặt trên đời. Ba tôi không hề biết anh đang ngủ ngồi ngoài hiên. Nếu biết chắn chắn ông sẽ gọi anh vào nhà, nói cho anh hay ít nhất một tháng sau khi sinh tôi, ba mạ tôi sẽ không thức giấc đúng giờ này.


Mạ tôi cũng vậy, bà không hề biết rất nhiều đêm anh đã nhường phần yên ấm cho bà. Nói chung cả bảy anh em tôi, sau đó có thêm Nguyễn Quang Vinh nữa là tám, đều biết rất rõ đêm nào mạ tôi cũng nơm nớp lo chúng tôi thức giấc đúng vào lúc bà đang lên cơn. Tất cả cố gắng chứng tỏ mình đã ngủ say như thế nào, dù lắm khi không cưỡng nỗi háo hức được mở mắt chiêm ngưỡng tí chút.


Mạ tôi làm lụng vất vả, suốt ngày không thấy bóng ba tôi, chỉ đêm về bà mới có cơ hội lọt vòng tay âu yếm của ông. Lộc trời của mạ tôi là ba tôi nhưng chỉ về ban đêm, giờ gà gáy canh ba bà mới sẵn sàng hưởng lộc.


Đêm 21 tháng 4 năm 1953, đêm trước ba năm ngày tôi ra đời cũng vậy, chỉ khác là nó xảy ra ngôi nhà tranh chứ không phải ở cái chuồng bò.


Khi đó ba tôi đang ngủ say. Mạ tôi trở mình ôm quàng lấy ông, áp má mình vào ngực ông thiêm thiếp ngủ trong trạng thái chờ đợi. Ba tôi  vẫn ngủ say, không một biểu hiện gì cho thấy ông đã nhận được tín hiệu mời gọi của bà. Bàn tay mạ tôi  vuốt nhẹ lên ngực trần của ông, dần trượt xuống bụng dưới của ông và nằm yên nơi mạ tôi đang muốn nó thức dậy. Bà lật nghiêng người, co chân gác nhẹ lên bắp vế ông, cố tình ấn nhẹ vào nơi ấy. Ông bắt đầu lờ mờ nhận ra hơi ấm của bà phả ra tràn trề lên ngực mình.


Râm ran tiếng gà gáy canh ba- đồng hồ báo thức ái ân của những gia đình đông con, nhà chật. Ba tôi từ từ mở mắt, những sợi tóc thơm lừng hương sả của mạ tôi  vắt qua  ngực ông cùng với hơi thở nồng nàn của bà gây cho ông có được cảm khoái bất chợt, báo cho ông biết bà đã thức dậy từ lâu và đang đợi.


Ba tôi quay người hôn nhẹ lên trán mạ tôi. Ngay lập tức mạ tôi mở mắt vừa ngái ngủ vừa nũng nịu nhìn ba tôi và mỉm cười hôn nhẹ lên ngực ông, bà vờ thiếp đi trong nách ông, bàn tay mềm từ từ  nắm lấy cái cần nắm. Cái nắm trong thiêm thiếp, khéo đến nỗi chỉ gợi lên một trạng thái yêu thương chứ không hề phô bày thèm muốn.


Điều đó dĩ nhiên càng kích thích ba tôi hơn. Ông đã tỉnh hẳn, nhẹ nhàng  kéo mạ tôi áp sát vào lòng. Và hôn. Những chiếc hôn nhẹ và sâu dần tràn lên cơ thể bà. Mạ tôi thừa biết đấy không phải là những chiếc hôn tình yêu, chúng thuần túy là những chiếc hôn gợi dục nhưng bà chỉ cần có thể, thực lòng bà không dám được nhiều hơn.


Mạ tôi lập tức hân hoan đón nhận những chiếc hôn của ba tôi, mặc nhiên coi đó là những chiếc hôn nồng nàn tình yêu, rồi đáp lại bằng những nụ hôn dè dặt, e ấp vừa muốn lẩn tránh vừa muốn dấn tới, vừa tạo ra vẻ ngượng ngùng nữ tính vừa râm ran thông báo niềm vui sướng sắp được dâng hiến. Rực lên trong ba tôi một niềm yêu.


Ba tôi chồm dậy hệt con thú đè nghiến mạ tôi trong cơn khát chiếm đoạt. Thoáng chốc ông đã ngập vào bà, điên dại quấy đảo như say như mê sảng. Mắt mạ tôi mờ đi, một cái gì đó hực lên, bộ ngực khổng lồ đột khởi nở căng. Bà mê đi, gần như mất trí, điên dại túm tóc ba tôi giật nảy liên hồi.


Một tiếng gọi chậm rải, khô khốc vang lên ngay cửa sổ buồng ngủ, gần đến ni có cảm tưởng ai đó đang dí mõm vào tai, nhả ra từng tiếng lạnh lùng, nói Nguyễn Quang Đạng mô rồi, mở cửa ra. Mạ tôi giật mình đẩy vội ba tôi. Ông không chịu, ngồi yên trên bụng mạ tôi, vẫn giữ nguyên hiện trường, không chịu rút khỏi vị trí tác chiến, hất mặt ra ngoaì cửa sổ, nói ai đó, chi rứa?


Câu hỏi khó chịu lẫn một chút quyền lực của ông chủ tịch Thị Trấn chẳng hề làm đám người ngoài cửa sổ xao động. Một tiếng hắng giọng rõ to, nói Đạng, mở cửa mau. Tiếng thét quen thuộc của ông đội trưởng đội cải cách, người đã cùng ba tôi ba tháng qua hô hào quần chúng trống giông cờ mở, đàn đàn lũ lũ đi đào tận gốc trốc tận rể lũ trí phú địa hào.


Hơn chục người đạp cửa xông vào, xách cổ ba tôi lôi xềnh xệch. Ba tôi hoảng hốt la to, nói các đồng chí… các đồng chí… cho tui mặc quần cái đã. Đội trưởng  đủng đỉnh đi vào, đến sát mạ tôi lúc này đang khoả thân ngồi rúm ró trên giường, thò tay véo vú mạ tôi, nói bụ to hè. Rồi Đội trưởng lại đủng đỉnh quay ra đến chỗ ba tôi, đá đít ba tôi, cười cái hậc, nói đồng chí cái lồn mạ mi.

Thứ Tư, 28 tháng 10, 2009

Brain Food: Three New Offerings

Over the last two weeks, three new educational items of interest have popped up on the radar. There are new video tutorials from Dave Honl and JoeyL, and John Harrington has evolved his Best Business Practices book into a magnum opus, 500+ page second edition.

More on all three, and which ones may or may not be for you, inside.
__________


Best Biz 2.0

Harrington's new edition of his book is far more than your typical update. He basically recast the book to reflect the changing landscape of the business of photography. Also included is a first-person walk-thru of a full I.R.S. audit.

That's right, John took one for the team. And thanks to him you now have a pretty detailed version of exactly what to expect when they come knocking. (Kinda the financial equivalent of a cavity search.)

And, of course, you get a Harrington-esque game plan for wading in and riding it out. (John, for the record I hope this was just happenstance. Because if you asked for the audit just to write about it, you are insane.)

There's lot more new stuff, too. The book is half-again bigger than the first edition, which was already no slouch.

John and I are not always in agreement on how we approach things from a monetary/business point of view. But do not let that fool you. If you are a pro shooter (or are considering becoming one) you should absolutely buy this book. I have updated the review of the first edition with a second-edition topper and more details, here.

Thanks, John, for the tremendous effort you clearly put into this major update. It's 523 pages of CYA for less than $25.00. This book is a must-have for any working -- or prospective -- pro.



Dave Honl's Light Fare

Next up is a 2-DVD set from David Honl, who designed the entire line of HonlPhoto snoots, grids, gobs, speed straps, etc.

Watching this, I almost got the impression I was watching a photo-version of HGTV. Dave has friends in Hollywood, which really helps when it comes to putting together a DVD set.

And like HGTV, it is not so much a hard-nosed tutorial as it is a roadmap/confidence builder, allowing you to be a voyeur as they work. Essentially, it's a low-pressure, learn-by-watching romp through a series of small-flash shoots. Dave uses his line of light modifiers (along with some other items) but gets full credit for not turning the video into an infomercial.

Through the video you hang out with Dave and (Babylon 5 star) Claudia Christian as they bounce from small-flash shoot to small-flash shoot. They even do a food segment -- cooking, shooting and eating with USA Today shooter Bert Hanashiro.

The focus is more light placement and light shaping than nuts-and-bolts, f/stop-naming exposure balance techniques. And he is assuming some familiarity with the process. Most of his shoots use three speedlights (his go-to setup) and various small light shapers.

Much like I do, Dave shoots from the hip in manual mode with respect to exact metering, etc. Basically you will follow as he starts off with an ambient exposure, knocks it down, and builds it back up with light. It is a tried-and-true formula, and he works it well. The takeaway is not so much the exact process as a general confidence builder on how quick and easy this gets to be with a little practice. And he does go back and diagram each shoot as he finishes it.

The pace is quick, bouncing from shoot to shoot, with the exception of a 20-min talk-and-shoot with Christian and fellow Babylon 5 co-star Bill Mumy. I am not much of a TV watcher, so the 15-min talk before the shoot was kinda lost on me. But Dave then did a nice job of knocking down a very bright ambient room only to build it back up with sculpted light.

Here's a quick preview:



David Honl LIGHT is a two-DVD set that will play as a video on your computer or in your regular DVD player. It is $39.95 and available in many photo retailers, or on the web, here.



JoeyL's Full Mind Dump


First of all, don't let the bombast and photo rap songs fool you. It's all a branding head fake. Joey Lawrence is one of the smartest, most focused, centered and talented people I have ever met. And the fact that he is all of this at 19 years old just pisses me off.

When I first sat down with "Sessions with JoeyL," I sort of expected a higher-volume version of the Photoshop and shooting tutorial he released last year. What it turned out to be completely surprised me. It is a full rundown of his workflow, thinking, shooting methods, pre-planning, lighting, post-production -- everything.

A little perspective: Most people would have gotten a pretty swelled head to get the assignment to shoot the Twilight movie poster stills. He did it as an 18-yr-old. And even then, he primarily saw it as a way to finance his trip to the Ethiopian hinterlands.

That trip is a vehicle for the Sessions videos, as Joey uses it as an example for lots of various tutorials about everything that surrounds his shooting process. But there is lots more, too.

The sessions are broken into five categories: Lighting theory, photo shoots, business, travel and Photoshop.

In lighting theory, he has separate lessons on vision, basic and advanced techniques, tools and modifiers. His light is fairly simple when it comes down to it -- it is just a part of a holistic approach to building interesting photos. And he treats it as such. And frankly, thinking of light as only one of many good tools and qualities with which you make pictures is a good thing.

In the next session, takes you along on five different shoots -- a magazine shoot, an advertising shoot, two bands and a model test. Lots in here -- lighting, subject interaction, theory, etc. It is all very fluid, and for the most part uses big lights.

In the business section he goes at length into his business practices (which, BTW, differ somewhat from those of John Harrington, above) and also includes examples of how he builds trust both with his clients and his subjects.

The latter is a thread all through the sessions. Seriously, can you imagine the pressure of working on some of his shoots -- for some of his clients -- as a teenager? Honestly, I would think it is quite a handicap in the eyes of many of the people around him. He just assumes that he will have to work a little harder -- and faster -- to gain their trust on set.

In travel, he uses the Ethiopia trip to walk through how he approaches travel, gear, logistics, finding a guide, getting off the beaten path, etc.

Lastly, the Photoshop section is not as layer-blending specific as was his first tutorial video. He mixes general and specific techniques, including how he got his luminous tonal ranges from the Ethiopia photos. (I assumed that was a Phase One thing, and was very pleased to see that it was more of a post-processing technique.)

The sub-sections in Photoshop are: Compositing, using color curves, swapping skies, using blending modes, black and white conversions, tonal colorizing and fixing blown highlights.

Here is a very short preview, which honestly does not begin to cover the depth of the 4-hour sessions:



Ready for the catch? (There's always a catch.)

It is expensive. It is $300 (actually, $250 until November 1st, and further reduced to $200 if you have purchased his previous tutorial.)

That is a lot of money. And the $300 question is, of course, is it worth it?

Here's the thing. I can't tell you that. Well, scratch that -- I can tell you this: Whether these sessions are worth the money depend entirely on what you will do with them.

If you are just looking for 4 hours of "teach me how to be JoeyL" entertainment, I will say that there are a lot of things that you can do with half a day and $300 that will be more entertaining.

But if you truly take what he is trying to teach you to heart -- and use it to try to close the gap between what you are doing and what he is doing -- then it is cheap.

To his credit, my constant feeling during the entire series was that he appears to be holding nothing back. What you see is what you get. It is a full and sincere attempt to help people to see how he thinks and works, and to aspire to that level.

And I will also say that I am about 100% sure that he will not be blowing the proceeds of this video on liquor and women, as would many a 19-year-old I have known. For those of you who can afford it, I would consider it not only an investment in yourself as a photographer but also an investment in a future project for a young man who is trying to make an impact in the world before he is old enough legally drink.

Sessions With JoeyL is available as a data download or as a data DVD ROM. It runs only on your computer in a browser format and will not play in a standard DVD player on your TV. More info, including how to purchase, is here.

[UPDATE: JL just added a promo code for the readers of this site (no commission or anything like that coming to me) to extend the discount, which was set to expire just a few days after this post. Use the code "SESSIONSSPECIAL03636" (no quotes) when ordering to get the discount.]

Lão Lập làm lờ

dan-lo[1]CATFISH


Một blogger khi đọc cái Tuyệt tình  truyện Toàn T của bọ đã nói bọ viết truyền toàn vần L. đi. Nói thực bọ đã thử nhưng chịu, chưa được dăm câu là tịt ngỏm. Thế rồi bọ nhận được cái truyện toàn L của Catfish với lời nhắn :"Em thử múa rìu qua mắt bọ. Cảm hứng từ truyện Tờ của bọ, em thử gửi bọ mấy chữ Lờ. Bọ không ưng chỗ nào bọ sửa giúp em nhé."Bọ chỉ biết sướng, không biết sửa, vội vàng post lên cho bà con thư giãn chút xíu kẻo mấy chuyện ba lăng nhăng nhức đầu quá.


Lâu lắm lận. Làng Lang là làng làm lúa. Lũ lĩ làm lúa làng Lang lắm lắm. Lũ làng lăn lưng làm lụng. Làm lúa lỗ. Làm lắm lại lỗ lắm. Lũ làng Lang lam làm lẫn lam lũ. Lũ lĩ làng Lang leo lét, lắt lay.


Lão Lưu làng Lang làm lái lợn. Lão le lé lại lùn lùn. Làm lái lợn lãi lắm. Lòng lợn, lưỡi lợn luôn lúc la lúc lỉu. Lão làm lái lợn lâu, lèo lèo lá lá, lươn lẹo, lắm lãi lắm. Lắm lãi, lão lại luồn lọt, lễ lạt, lo lót leo lên làm lão làng. Lương lão làng lớn, lậu lẫn lộc lá lại lia lịa. Lộc lão lớn, lớn lắm. Lão Lưu làm lão làng lão luyện lắm. Lão làm lơ lũ lệnh lang lâng láo, la liếm, lủm lợi lộc. Lão làm lơ lũ lính lệ lộ liễu làm luật lũ làng. Lão làm lơ lũ lâu la lấn lướt, lừa lọc lũ làng. Lão làm lơ luật lệ.

Làm lão làng lắm lộc. Lộc lớn, lão Lưu lìa làng Lang. Lão lo lót lần lần, leo lên làm … lít-đờ. Lai lịch lão Lưu lâm ly lắm.

Làng lão Lập là làng Lạc. Lão Lập lạ lắm. Lão lạ lúc lọt lòng lẫn lúc lớn lên. Lúc lão lọt lòng, làng lão lụt lội lớn. Lúc lọt lòng, lão lì lợm lắm. Lão lấp la lấp ló, lập lờ, lần lữa, lưỡng lự. Lũ làng liền lôi lão lọt lòng. Lão la làng lớn lắm. Lão lớn lên lừng lững, lanh lẹn, lịch lãm, lý lẽ làu làu, lập luận lẹ làng, lém lỉnh. Lão lên lớp liền liền.

Làng Lạc làm lúa, lớn lên lão Lập lại làm lờ. Lờ lão Lập làm là loại lờ lớn. Làm lờ lời lỗ leo lét lắm, lúc lời lúc lỗ. Lão lý luận: lão luôn lấy lỗ làm lãi (???). Lạ lùng lắm. Làm lờ lỗ, lão lại lắm lời. “Lời” lão lắm là “lời lẽ”. Lão Lập làm lờ lấy lệ – lão làm lý luận. (Lão lác lác lắm !). Lão Lập lên Lưới lập log-leo. Log-leo lão Lập lời lẽ luận lí (logic), lẹ làng, lập luận lanh lợi, lâm ly, làm lũ làng lần lượt lân la, lân la. Lời lẽ lão Lập lúc lưu loát, lém lỉnh, lúc lấp la lấp lửng, lúc lại lai láng, lảnh lót, líu la líu lô, lúc lại lặng lẽ, lững lờ làm lũ làng luôn lưu luyến lão (lão lắm lộc lắm !). Log-leo lão lẫy lừng, lũ làng lớp lớp log-in làm lượng log-in log-leo lão Lập lên lũ lượt. Lão Lập lỗi lạc lắm.

Lại lão Lưu. Lượng log-in log-leo lão Lập lên lũ lượt, lão Lưu lấy làm lạ. Lão liền lệnh lũ lính lập lưới lửa làm lũ làng log-in lâu lâu lạ. Lão lệnh lũ lính lén lút lục lọi, lọc lời lẽ lũ làng. Lão Lưu lạnh lùng: lề lối là lý lẽ. Lời lẽ, lí luận lề left là lệch lạc, là làm loạn, là lạc lõng, là láo lếu, là lấn luật – loại, loại, loại ! Liều lĩnh, lệch lề là lão làm … lông liền ! (Lúc lữa lão làm lái lợn !) Lếu láo, “lỗi lạ”, làm loạn là lãnh lao lung liền liền !

Lũ làng la lối. Lão Lưu lồng lộn. Lũ làng lung lạc. Lũ lĩ làng Lang, làng Lạc lầm lũi, lú lẫn, lay lắt, lắt lay. Luật lệ lở lói. Luân lí lở loét.”


 

Thứ Ba, 27 tháng 10, 2009

A Filthy Language Primer, Courtesy Chase Jarvis



At first glance, this appears merely to be a very cool behind-the-scenes look at the high-speed flash shooting Chase did last month in New Zealand. Lotsa high-tech flash talk, impossible sequences, killer pics -- yadda, yadda, yadda.

But the real takeaway here is of the etymological variety.

To wit, the adjective "sick." Which, of course, means "good." (Back in my day we went with the much less confusing "bad" when we meant "good.")

But what if something is really sick. As in, sicker than sick? That calls for the word, "filthy."

And if it is filthier than filthy, then of course you'll want to go with, "nasty."

More, including resulting pix, diagrams, and the obligatory lively discussion in the comments, at Chez Chase. I am heading over to read it now, as I sit down for lunch with a slice of filthy, nasty pizza. Which is prolly gonna make me feel sick

-30-

Chủ Nhật, 25 tháng 10, 2009

Ray Flash vs. Orbis vs. AlienBees ABR800 Review, Pt. 1

Ring light has, for me, gone from a curiosity to what I consider to be an essential part of my lighting kit. I do not always use it when lighting people, but I always bring it. And I frequently end up using it -- but rarely as a main or only light.

In this first of a two-part series comparing ring flashes, we'll be taking a look at the two direct competitors in the bunch: The Ray Flash and Orbis ring flash adapters. The ABR-800, in all of its different iterations, will get its own post next week.

As most of you already know, the Ray Flash and Orbis are not actually ring flashes but rather are passive light modifiers that convert your existing speedlight into a ring flash. This process has advantages and disadvantages, and there are also relative strengths and weaknesses between the two.

The straight dope, inside.
__________


A Little Background

I have been planning this post for awhile, as one of a pile of "evergreen" type posts that I keep tucked away for a rainy day. In the interim, Dave Honl and Bert Hanashiro over at SportsShooter came up with a video of their own comparing the three.

It's fantastic in that it shows the relative size and ergonomics of each. It sucked (yeah, bros, I'm calling you out) in that it did not really get very deeply into the most important facet: What does the light look from each like in an apples-to-apples comparison?

I kid -- mostly.

But long story short, Dave and Bert's video is a good 4-minute primer on seeing how they each work. So if you have not seen that video yet, I would suggest watching that first. You know, to save me some typin'. (Note: They used a Zeus, which is the ABR800 equivalent in a pack-and-head configuration. Same difference.)

It is here. I'll wait.
__________


Leading Off: The Ray Flash

The Ray Flash mounts to your camera with the flash attached on the hot shoe. The camera, flash and Ray Flash all become one unit.

At first, you'll worry that it puts too much pressure on your shoe-mount flash foot. That has never been a real issue, tho. And it does flex a little and takes some getting used to in general. But the latter is true for any ring flash.



Here is how it mounts, which should be pretty self explanatory.

And if you have trouble holding these guys, the studio versions will only feel clunkier and heavier. This is as light as it gets. There is a physical learning curve to dealing with these, but it is worth the effort.

The Ray Flash is available here (or at many other camera stores around the world) for $199.95.


…followed by: The Orbis

The Orbis Ring Flash Adapter, which also sells for $199.00, is similar to the Ray Flash in that it channels your speedlight's output into a ring of light. But the similarities end there.

The Orbis mounts from under your lens, with the flash stuck up inside it. Normally you would connect it to your camera with an off-camera TTL cord (not included, but something many DSLR shooters already own.)

Your choices until now have been to hand-hold it or to use a light stand, both of which have advantages. But it could not fuse with the camera to make a single unit like the Ray Flash.

That changes with the upcoming release of the Orbis Arm, shown below:


I have played with a production model and have found it to be built like a tank -- a very lightweight tank, thankfully.

It is thick, rigid, powder-coated aluminum. And the two, double-screwed L-brackets are solid as a rock. I would note that, like the Ray Flash, there is some flex involved in the end. But that comes from the Orbis' connection to the flash head, and is in no way related to the Orbis Arm.

I have found it to be adjustable to any camera/lens combo. (I marked mine w/Sharpie to assemble it exactly to the right distance every time.) And it folds into a "spooned L" shape that fits into your bag without taking up any appreciable room. Nice design.


Stepping into The Ring

So, there are the basics for each one. From here on, it is Orbis against Ray Flash -- and may the best ring light win.

Which one will you like best? That depends. Because as similar as they are, they stack up totally differently depending on how you prioritize their features and qualities. So let's get to Round One.


Light Efficiency

Winner: Ray Flash

Here is an apples-to-apples comparison. Everything is the same except for the adapter used to mod the light.

On the left is Orbis. On the right, Ray Flash. Neither are optimal because I left them flat and split the difference on the exposure.

Some tests were, IMO, subjective. This one wasn't. If you are working with closed down apertures, low ISO, or outside, give the Ray Flash a good look.

But even with the increased efficiency, neither of these are overpower-the-sun machines. For that, you'll want an ABR800. You can fill with the speedlight models, but you cannot dominate the sun outdoors in full daylight.

That said, the vast majority of the time you will be working with these kinds of lights in moderate and/or controlled ambient light levels. And they both are more than sufficient for indoor use.

Exposure-wise, it is also worth noting here that both will pass through the TTL information -- it is just your normal flash after all -- and can be used with high-speed focal plane sync for wide aperture work. Gels are also a breeze to use with either. Just gel the flash as you normally would.


Universal Fit

Winner: Orbis

Again, no contest. The Orbis fits most every camera/speedlight combo (except for big honkers like Vivitar 285's.)

The Ray Flash is camera and flash specific. You need a different model number for variances in camera depth (prosumer or pro-sized body) and flash. And brand.

If you shoot with the same model camera(s) and flash(es) all of the time, this is a non-issue. Otherwise it is something to consider.

As a small consolation, I have found that I can mount an SB-800 on a D3 with the Ray Flash model meant for the SB-800 and D300. But it is a little off center on the vertical axis.


Run and Gun

Winner: Ray Flash

First, it comes ready to rock without the added bracket. And even considering the bracket on the Orbis, the Ray Flash is a more compact, self-contained setup.

If you are working in a pack of photogs, the Ray Flash is going to be a little tighter and more compact. This follows through to packability, too. The Ray Flash is thinner and smaller, but inherently "L-shaped". And FWIW, I have found that I can usually work that "L" around a corner somehow in a bag.

But that size efficiency comes back to bite you when it comes to …


Quality of Light

Winner: Orbis

Okay, this is one of those "IMO" types of things, as quality of light is subjective.

But the physics add up. The Orbis, being bigger and less efficient, also appears to be softer and more even in it's light distribution. This is a design point, and Ray Flash just went for more compactness and efficiency.

But being subjective, let's go to the example pics so you can judge for yourself.


Here is the Ray Flash pic. And these are both as apples-to-apples as I could make them. Just one ring light and a gray wall. And Dasha, of course.

It makes since that, since the Ray Flash is smaller it is going to produce a little harder light quality. Just physics. But, you get efficiency and compactness back in return.

It is my opinion that there is also some "lensing" going on in the Ray Flash, which means that you are going to get a bit of vignetting if you shoot wide with it. It is more efficient, in part, because it is somewhat of a "zoomed" ring flash.

This is something that is not very apparent in these two comparison photos, which were shot with a portrait length lens. But you can see it in a wide-angle lens shot, as in this example.


And here's the Orbis, in the same conditions as the shot above.

Right off of the bat I get a little softer shadow on the wall, which is obviously the result of a bigger lighting surface area. But in addition, the light is less "lensed" in the design of the Orbis, so it is also more evenly distributed around the circle. (Again, this will mostly come into play with shorter focal length shots.)

The Orbis is a softer, more even light. And thus, a little more flattering. And as I said, that comes back to bite you on the butt when it comes to lighting efficiency. You choose the factors that are more important to you.


Both are Better as Fill

Actually, let me be more clear: Any ring light is better at fill. So while the Orbis may win out on single-light quality, I do have to say that I rarely use ring lights this way.


Take this picture of Dasha, done at the same time with the Orbis.

In this setup, the Orbis is acting as a fill to a gridded SB-800 coming in from camera right high. This is where I think the Orbis, the Ray Flash and just about any other ring light (or adapter) shines.

Using a ring for what is essentially contrast control is where the fun is, because the ring actually allows you to be more edgy with the design of your key light and take more chances. I see it as being sorta like "layer blending" in Photoshop. Except for you do it in camera.


Because some will ask, here is the setup shot for the photo above. I just popped out of the ring (it was on a stand) and shot from above.

You can see how simple this is, but the result looks very sharp. And, depending on the fill level of the ring and the angle of the key, can give you a thousand different final looks.

The splash of light on the background also hides the effect of the ring light back there if the key light doesn't reach that far back. Which would be the case in this setup, probably.
__________


So there you have my best effort at a comparison between the two main, speedlight ring adapter contenders. It should be noted that there are some others, too, which are essentially cheap knockoffs of one of the above designs.

But a warning to those who would save a few bucks: Just because someone's ring light platic mold might have "fallen off of the truck" does not mean they went out and coughed up the bucks for the best internal optics materials.

In fact, if they were going for low price, they almost certainly did not spend that money. I have had reports of several tests of the various cheaper "Ebay ringflash adapters," and have heard stories so varied on color consistency (um, not) and hideous efficiency (including one report of a six-stop light loss) that I am not even gonna go there.

Look, if you want a super cheap ring light, just DIY your own from one of many different designs here and elsewhere. Save your marginal dollars for another flash.

Next week, get ready to go into full retina burning mode with the 320 watt-second AlienBees ABR 800 monobloc ring flash. We'll be doing comparisons there too -- same conditions as above, so you can compare all three. And with its various included and a la carte attachments, the ABR is a pretty variable light source in its own right.

Comments? Questions? Hit us below.


Next: Ray Flash vs. Orbis vs. ABR800 Pt. 2

PocketWizard Wraps Up Canon RF Noise Problem

If you have purchased (or are considering purchasing) one of the new PocketWizard TT5/TT1 remotes for the Canon system, keep reading.

If not, save the electrons ...
__________



Surprised by not only the magnitude but the variable nature of radio frequency interference put out by some of the Canon flashes, PocketWizard has addressed the Canon flash RF issues with the release of the AC5 RF Soft Shield.

It's basically an RF-blocking cloth shield which muffles the Canon flash noise and allows the TTL/HS sync-capable remote units to do their thing. It was a Canon-specific design problem, and there were reports of signifcant levels of interference from some Canon flash owners.

Today's news is that PW is going a step further and making the AC5 shields available for free.

It was a rough hand to get dealt, from an engineering/design standpoint. But kudos to PocketWizard for doing the right thing and making them available gratis. The offer goes live today, and runs through Jan 31, 2010.

Future units are reportedly going to include the AC5's in the box according to Mark Wallace at Snap Factory, for whom we also have to thank for the range demonstration video shown above.

Sign-up page for your free AC5 is here. And check out Mark's post for more specific info on range and reliability.

Thứ Sáu, 23 tháng 10, 2009

Những chuyện có thật và bịa đặt của tôi 3

nguyen-quang-lap[1]Truyện dài


Tôi và tất cả những ai có tên trong cuốn sách này đều do tôi tạo ra, kể cả bố mẹ tôi.


 3. Sau khi tôi chào Đời, nói thế cho oách, trận mưa lớn bỗng biến thành cơn giông đêm bốc đi toàn bộ tranh tre mái chuồng bò mà ba tôi tin theo tập tục ngớ ngẩn đã bứt hết dây lạt buộc cho mạ tôi dễ đẻ. Gió giật điên cuồng, rơm lót nền chuồng bò bốc lên tha hồ, tấp lên tôi và mạ tôi chừng vài giây rồi nhanh chóng bị gió cuốn tan tác. Gió mưa ập đến nhanh quá, không ai kịp mặc quần cho mạ tôi. Bà trần như nhộng giữa toang hoác.


 Chị Nghĩa chồm lên che chở cho tôi. Một cơn gió giật làm chị xô nghiêng. Chị rú lên kinh hãi. Quờ quạng tìm tôi trong rơm rác, chỉ sợ tôi bị gió cuốn lên trời. Đúng vậy. Nếu ba tôi không kịp chạy sang nhà bác Thông mượn tấm bạt trùm lên, có khi tôi đã bị gió mang theo cùng rơm rạ, cứt bò khô.


 Mưa đổ xuống như trút nước, có cảm tưởng toàn bộ khối nước khổng lồ của thế gian đổ xuống chuồng bò nhà tôi, sẵn sàng cuốn phăng cái thằng đầu bò có tên Nguyễn Quang Lập suốt đời chẳng làm nên công cán gì chỉ nói năng ba láp là giỏi.


Tôi không sợ. Tôi chưa có đủ trí khôn để biết sợ, nếu có đủ trí khôn tôi cũng không sợ, đời tôi rặt những nể nang chứ không có cái gọi là sợ hãi. Nếu biết sợ hãi thì lúc này đây chắc chắn tôi cũng không sợ. Một khi người ta nhận thấy Đời toàn rơm rác, cứt bò khô, ngập ngụa nước và một trời giông gió, ai muốn chung sống với nó nữa mà sợ! ( Hi hi nói phét phát cho sướng mồm, chứ nếu  không biết sợ thì làm sao tôi tồn tại đến ngày nay.)


 Không ai cho tôi ăn cả. Tôi thiếp đi trong cơn đói chập chờn với giấc mơ đầy thức ăn, giấc mơ thường xuyên đến với tôi trong suốt tuổi ấu thơ. Chị Nghĩa chui vào nằm cạnh tôi từ lúc nào, ôm lấy tôi thút thít khóc, nói tội em quá em nờ. Chị nhắc đi nhắc lại hoài câu đó, nhắc đến trọn đời chị câu đó với tôi mà không hề ra tay giúp đỡ tôi được một việc gì bởi vì chị không thể có bất kì cái gì tôi cần.


 Bây giờ chị là chị cả, dù chị là con thứ ba của ba mạ tôi. Anh cả nhờ thành tích dạy “bình dân học vụ” và nhờ vào lí lịch tuyệt hảo, chủ yếu ba tôi đã kiên cường bám trụ cái chuồng bò, đã được ra Hà Nội học tiếng Nga chuẩn bị đi Liên Xô. Chị Liên, người con thứ, đi lấy chồng cách đây mấy tháng khi chị chưa đầy mười sáu tuổi. Tối nay chị cũng không có mặt. Có thể chị đã biết tin mạ tôi trở dạ nhưng bà mẹ chồng trời đánh đời nào cho chị bước ra khỏi nhà sau bảy giờ tối


Tôi nằm buồn thiu trong tấm bạt che giữa cơn mưa cứ năm phút lại đổ ập xuống một đợt, nghe râm ran tiếng ếch nhái hồ hởi gọi tình, nghe loa phát thanh kiên trì hát và đưa tin hai miền Nam Bắc nô nức thi đua sản xuất giỏi, chiến đấu giỏi, cuộc thi đua giữa máu và mồ hôi qua loa phóng thanh lúc nào cũng diễn ra rộn ràng y chang hội diễn văn nghệ.


Lẫn giữa tiếng ếch nhái và tiếng loa phóng thanh là tiếng gì nghe như tiếng người, nhiều âm rè, thỉnh thoảng nhói lên chói ta. Mãi sau tôi mới biết đó tiếng hát say bét nhè trong của  ông Kiểm Hát, người đàn ông cụt chân, hàng xóm của nhà tôi, sống bằng nghề đan nơm, ba năm nữa là người bạn chí thiết của tôi.


 Ông Kiểm Hát nói và hát triền miên trong cơn say từ chiều đến giờ vẫn không dứt. Thoạt đầu nghe như tiếng rên, kế đến như tiếng thét, tiếng chửi, tiếng bù lu bù loa về một điều gì đó. Cuối cùng ông kết thúc bằng một câu ca tục tĩu được cất lên khá là du dương : “ Sinh ra cái đạo làm trai / ăn cho no vuốt cặc cho dài”- chân lý mọi thời đại của ông.


Không biết trời xui đất khiến thế nào, hễ cứ đến giờ loa phát thanh là ông say. Giờ say của ông chuẩn như giờ của đài. Hễ say là ông nói và hát rất to, rất triền miên, lời lẽ rất vô nghĩa cứ lặp đi lặp lại. Tiếng ông to đến nỗi át cả tiếng loa phóng thanh, điều tối kị của thời này, nó đồng nghĩa với xấc xược, giở trò đểu với chính quyền.


Công an huyện ba bốn lần gọi ông lên yêu cầu thay đổi giờ say, một yêu cầu rất nghiêm túc, ấy là vì người ta châm chước đến mười tám lần cầm mã tấu đi trừ gian diệt ác của ông. Tất cả những lần giết người của ông đều thành công. Chỉ duy nhất một lần, cũng là lần cuối cùng, ông không giết được người lại bị người chém đứt một cẳng chân.


Dân Thị Trấn không phải ai cũng giỏi giết người, vô số người thèm có được một lần trừ gian diệt ác như ông để ghi vào lý lịch, vinh danh cho con cháu được hưởng lộc mà không được. Ít ai bị công an gọi lên lại được mời ngồi, mời nước chè thuốc lá và khuyến cáo những lời nhã nhặn. Chỉ có công thần số 1 Thị Trấn mới được hưởng đặc ân đó.


Ông không hề lấy đó làm vênh vang, ông thừa biết người ta chẳng coi ông ra gì, còn có ra gì đối với kẻ hết khả năng chạy nhảy, chỉ còn trơ lại mỗi cái mồm. Bịt mồm kẻ cố cùng không phải chuyện dễ, không khéo bịt được cái mồm này lại mở ra trăm ngàn cái mồm khác. Lịch sử bịt mồm thiên hạ cho thấy có quá nhiều ví dụ về điều này.


Vả chăng, phàm là kẻ có tội đã biết hết mọi nhẽ ở đời, đối xử nhã nhặn có khi còn khó chịu hơn việc ra đòn hung bạo. Công an vâng vâng dạ dạ rất lễ độ, ông cũng vâng vâng dạ dạ rất lễ độ. Công an rón rén bắt tay ông. Ông cũng rón rén bắt tay công an. Công an kính cẩn chào ông, cung kính tiễn ông về với  vẻ thân ái không ai có thể bắt chước được và rủa thầm hai tiếng đụ mạ khi quay vào phòng làm việc.


Ông kính cẩn chào công an cũng với một thái độ kính cẩn, cung cúc ra về với một vẻ ăn năn không ai có thể bắt chước được và ném lên trời hai tiếng đụ mạ khi rời khỏi cổng đồn.


 Rốt cuộc vẫn đâu vào đấy, giờ phát thanh của đài cũng đồng thời giờ say của ông đã điểm. “ Sinh ra cái đạo làm trai/ ăn cho no vuốt cặc cho dài”. Mỗi câu vớ vẩn đó thôi ông Kiểm Hát đã át hết mười lăm phút xã luận trong nước, ba mươi phút tin chiến thắng trong nước, ba mươi phút ca nhạc trong nước, mười lăm phút xã luận quốc tế, ba mươi phút tin chiến thắng phe xã hội chủ nghĩa, ba mươi phút dân ca nhạc cổ, mất toi cả buổi tối yên tĩnh xóm Long Hòa.


 Tôi nằm lắng nghe những âm thanh bát nháo của Đời, lòng không một chút xao xuyến. Tôi đang đói, cơn đói chập chờn trong giấc mơ ngập ngụa thức ăn. Giấc mơ màu sữa  tươi bồng bềnh trôi nổi trong tâm thức yes or no làm tôi không tài nào ngủ được.


 Hình như mưa gió đã tạnh. May mắn làm sao khi tấm bạt bắt đầu thấm nước thì mưa gió đã rời khỏi cái chuồng bò. Tôi nhầm. Mưa gió vẫn đầy trời nhưng ba tôi đã lợp xong hai mái chuồng bò.Tấm bạt được tháo tung, ánh sáng đèn măng- sông bác Thông cho mượn làm tôi chói mắt.


 Tôi mở mắt. Xung quanh tôi là những gương mặt thân yêu, rồi đây tôi sẽ gắn bó bền bỉ nhiều năm trời cùng với họ. Ba tôi nhoẻn miệng cười, hàm răng trắng đều tăm tắp, vẫn trắng đều tăm tắp như thế cho đến khi ông bảy mươi ba tuổi, năm ông từ giã cõi đời trong khi say sưa đọc xã luận báo Nhân dân loan tin đất nước đang vào kì đổi mới.


 Khi đó đúng ba giờ chiều, ba tôi  kêu ầm lên, nói mạ mi ơi Đảng ta đã đổi và rồi ông cấm khẩu ngay ở tiếng đổi, không còn cố thêm được nữa tiếng mới. Ông ra đi trong niềm hân hoan vô bờ bến rằng cuôí cùng Đảng ta đã thức tỉnh, con cháu của ông từ nay hết đau khổ lầm than.  May mắn thay trời đã để ông đi trước khi hệ thống XHCN sụp đổ chưa đầy một năm, nếu không ông chết không nhắm mắt. Thôi, chuyện này nói sau.


 Bây giờ chị Nghĩa đang tươi tắn nhìn tôi, gương mặt tuổi dậy thì ửng hồng, cái mũi dọc dừa tuyệt vời và đôi môi tươi rói, dù ai có trang điểm bằng giời cũng không thể có. Chị có khuôn mặt duy nhất giống ba tôi, số còn lại, kể cả tôi, đều đúc từ khuôn mặt mạ tôi, khuôn mặt chẳng có gì phải xấu hổ cũng chẳng có gì đáng tự hào.


Anh Tường sáu tuổi đứng chắp tay sau đít như ông già. Anh có cái đầu loe giống hệt tôi. Mặt mũi cũng đen nhẻm giống hệt tôi. Sau này tôi biết anh giống hệt tôi đủ thứ, chỉ có một khác biệt duy nhất phân định rạch ròi tôi và anh, đó là anh làm thầy bói  vườn còn tôi là nhà văn quèn. Không phải, hình như hai thứ này chỉ là một. Cả hai đều nói dối quá khứ và bóc phét tương lai, nó làm ra vẻ là người hướng đạo nhưng vai trò bất quá một kẻ mua vui.


Anh Tường nghiêm trang nhìn tôi như để xem xét có đúng tôi chui ra từ bụng mạ hay là một nơi nào khác.Cuối cùng anh gật gù kết luận , nói thằng ni mới đẻ nhỏ hè. Kết luận hiển nhiên sau nửa giờ soi xét rất nghiêm túc. Đời anh khốn nạn vì những kết luận hiển nhiên như thế, dù đầu óc không hề tăm tối.


 Anh Thắng bốn tuổi ngồi xổm cạnh tôi, mặt hiền khô lúc nào cũng chảy đầy nước mũi và nhớt dãi. Anh mân mê hai cái sừng nho nhỏ trên đầu tôi với một bộ mặt nghiêm trọng, thỉnh thoảng nheo mắt suy nghĩ rất lung.


Chừng như anh đang tưởng tượng phía trong hai khối u máu bất thường kia có chứa những điều gì rất kì ảo. Lát sau anh rời hai cái sừng, trố mắt nhìn như dán cái bụng cuốn chặt băng của tôi, đôi mắt tròn xoe như mắt con gái đầy lo lắng, rồi ngẩng lên ngẩn ngơ nhìn mọi người, nói răng không cho em ăn. Cột bụng em lại, đói em chừ.


 Mạ tôi mỉm cười bế tôi lên, gương mặt trái xoan phủ một lớp da nâu, tái nhợt sau sinh nở. Gương mặt không có một nét nào gọi là đẹp, thậm chí một chút duyên dáng cũng không, bù lại bà có sức khỏe phi phàm, suốt đời không bao giờ ốm trừ lần cuối cùng, ốm để mà chết.


 Bà vén vú cho tôi ăn. Tôi cố há miệng thật to hòng nuốt trôi núm vú nhưng không được. Núm vú sau bảy lần sinh nở đã bung ra qua cỡ cái miệng sơ sinh lần đầu tiên tập há. Mạ tôi nắn vú, tia sữa đầu đời bắn vào miệng tôi, sâu vào tận cuống họng, mát rượi và ngọt lịm.


 Không thể có gì trên đời mát rượi và ngọt lịm như sữa mẹ, phát hiện đầu đời của tôi, mãi đến bây giờ, sau bao nhiêu dâu bể đời người, vẫn còn nguyên giá trị, cho biết vì sao ta có thể mất tất cả chứ không thể mất mẹ.


 Tôi uống sữa mạ tôi không biết chán cũng không biết no, chỉ khi mạ tôi quyết định dấu vú đi hoặc khi nào sữa dội ngược trào ra miệng, ướt đầm cổ áo, tôi mới chấp nhận chia lìa với Vú. Chưa bao giờ tôi ngủ trong khi bú, điều khác biệt của tôi với trẻ con toàn thế giới, điều trẻ con toàn thế giới không hiểu tôi, cũng là điều tôi không hiểu trẻ con toàn thế giới.


Tôi bú mạ trong trạng thái hồi hộp lo âu, nơm nớp lo sợ hai bầu vú khổng lồ- niềm tự hào thầm kín của mạ tôi- bỗng dưng biến mất, hoặc chúng vẫn còn đấy nhưng nguồn sữa đã khô kiệt, hoặc nguồn sữa vẫn tràn đầy trong hai bầu vú khổng lồ nhưng chẳng còn mát rượi và ngọt lịm.


Vẫn miệng ngậm vú này, tay nắm chặt vú kia, chẳng khác gì trẻ con toàn thế giới, nhưng không phải vì sợ kẻ khác giành mất phần- tôi hoàn toàn tin tưởng lòng chung thủy vô biên của mạ tôi giành cho chồng con, dù bà cũng chỉ là thứ giống cái tầm thường luôn sống giữa rình rập điên cuồng của giống đực. Đơn giản là tôi sợ mất, cái sự mất bỗng dưng, không nguyên cớ đè nặng tâm trí tôi. Làm sao có thể đòi lại cái ta đã mất nếu không biết cái ta đã mất vì lẽ gì.


Mạ tôi cúi xuống hôn nhẹ lên trán tôi, nụ hôn thoảng qua, nhẹ đến nỗi tôi chỉ cảm được mùi trầu không chợt tỏa ra chợt biến mất, không hề hay biết đó là nụ hôn đầu đời sau bốn giờ tôi có mặt ở Đời.  Mạ tôi dấu vú đi, nói thôi, no rồi con. Tôi tiếc nuối chia lìa Vú, chợt phát hiện sau lưng mạ tôi có cái gì đen đen đang cựa quậy mỗi khi mạ tôi cựa quậy. Cái bóng!


Đen và to như con gấu đen dính chặt vào vách là cái bóng của mạ tôi. Một vật sống đen ngòm, không mắt  không mũi không mồm nhưng chắc chắn một vật sống, lặp lại y xì hình dáng và hoạt động của mạ tôi. Tôi ngạc nhiên vô cùng. Ở đâu ra cái vật sống luôn luôn dính chặt lấy mạ tôi, kiên trì lặp lại vô duyên những hoạt động chẳng có gì là thú vị của mạ tôi.


 Nó là cái gì vậy, cái bóng thì rõ rồi nhưng nó là cái gì? Tôi không thể hiểu, không cách gì hiểu nổi. Chỉ một lát sau, khi mạ tôi đưa tôi cho ba tôi bế thì tôi hoàn toàn khẳng định: bất kì ai cũng có cái bóng của mình, kể cả tôi. Cái bóng ba tôi nằm dài trên nền nhà, vươn ra ngoài cửa, thò cái đầu cũng rất dài ra tận đống rơm. Bóng của anh Thắng, anh Tường đang lúi húi quanh nồi khoai.


Hai cái bóng đang ăn khoai, chúng lấy khoai từ trong nồi, lúi húi bóc vỏ, nhanh chóng nhét vào miệng, một ví trí giả định trong đám đen hình oval dính trên cổ gọi là mặt. Chúng ăn  hết miếng này đến miếng khác. Cái bóng ăn khoai, cái bóng ăn cái bóng khoai, củ khoai cũng có bóng, thật tuyệt vời!


Nồi khoai cũng có bóng, những cọng rơm cũng có bóng, cả những con kiến bé tí đang bò lên cột nhà sau trận mưa dầm dề ngập hết hang ổ của chúng cũng có những cái bóng tí hin. Bóng chị Nghĩa đang bó gối chăm chú nhìn hai cái bóng ăn khoai, hầu như nó không cử động, ngồi im phắc hơn nửa tiếng trên vách đất chuồng bò đã lở lói gần hết.


 Tất cả đều có bóng, thế còn cái bóng của tôi đâu? Hình như nó nằm dưới lưng tôi, hoặc lọt thỏm vào cái bóng to đùng của ba tôi. A, kìa! Nó kia rồi! Hệt con chó đen nằm ngửa. Tôi thử vung tay lên, nó cũng vung tay lên.  Tôi vung chân lên, nó cũng vung chân lên. Được rồi, để tao đái xem mày có đái được không nào.


 Tôi đái. Một dòng nước như sợi chỉ trắng vọt ngược lên. Cả nhà ồ lên ca ngợi cái sợi chỉ trắng vọt ngược ấy, biểu hiện năng lượng sống dồi dào một đứa bé sơ sinh. Tôi không quan tâm lắm những lời ngợi ca thái quá có phần ngộ nhận ấy, tôi quan tâm cái bóng của tôi.


Nó đái rồi. Cái bóng đái ra tia bóng võng ngược lên trần chuồng bò, rơi xuống đúng bóng nồi khoai, nơi hai cái bóng anh tôi đang hí húi nhặt bóng khoai ăn. Thật chẳng ra làm sao, đến đái ỉa nó cũng háo hức làm theo, hỏi có việc gì trên đời nó không háo hức làm theo, việc gì trên đời nó cũng háo hức làm theo, hỏi có việc gì ta làm còn có chút thú vị nữa hả trời!


 Tôi nằm im suy nghĩ về cái bóng nhưng không nghĩ được một cái gì cho rành mạch, bán cầu trái cô đơn của tôi lúc này chẳng khác gì một miếng đậu phụ sống, trơ lì và nhạt hoét. Tôi buồn ngủ, hễ khi nào tôi đòi biết những thứ biết cũng chẳng giải quyết được gì là tôi buồn ngủ.


 Giấc ngủ chìm đi mê mệt trong vòng tay ba tôi, sau đó trong vòng tay chị Nghĩa tôi, cuối cùng trong vòng tay mạ tôi. Bốn giờ sáng, tôi mở mắt và  phát hiện ra mình đang nằm lọt thỏm giữa chị Nghĩa và mạ tôi. Anh Tường, anh Thắng đang quặp cổ nhau nằm phía dưới chân tôi, cạnh nồi khoai ăn dở.Tất cả những cái bóng đều biến mất.


Có thể chúng đã ngủ, có thể chúng đã chết, tôi không biết và cũng không quan tâm lắm. Thốt nhiên tôi thấy buồn, nỗi buồn mơ hồ bắt đầu từ đầu ngón chân trườn dần lên đến miệng và dừng lại ở đầu. Tôi thè lưỡi liếm nỗi buồn của tôi, nỗi buồn nhạt hoét, hoi hoi mùi sữa.


 Tiếng gà cánh ba bất chợt rộ lên, lúc xa lúc gần từng đợt từng đợt kéo dài đến phát chán rồi đột ngột tắt lịm.Tôi nằm nhìn ra cửa, vệt sáng đèn măng sông kéo dài tận cây rơm, khoảng sáng im lìm cho tôi biết một khoảng Đời đơn điệu và nghèo túng sẽ kéo dài mãi cho đến muôn sau.


Mấy phút sau tôi phát hiện ra cái bóng của ba tôi đã thức dậy từ lúc nào. Nó không còn vươn dài ra sân mà lù lù trên vách, tựa một con bò đen ngồi xổm. Ba tôi thức dậy lúc bốn giờ, không hề phát hiện ra tôi đã thức giấc cùng ông, đang mở to mắt ngắm nghía tấm lưng gầy guộc, bẻ gập xuống của ông. Ông ngồi bó gối im lìm nhìn ra cửa như đang đợi ai đến, đợi một điều gì đến. Người tử tế không ai đến giờ này, phúc lộc tất nhiên giờ này cũng không gõ cửa. Chỉ có những rủi ro đang rình rập, chúng vẫn thường nghiến nát số phận người ta vào những thời khắc yên bình nhất.


Từ khi ra đời đến giờ đã gần bảy tiếng, tôi không nghe ba tôi nói một câu nào, một tiếng cũng không. Ông ngồi bó gối nhìn ra cửa, không rõ toan tính những gì hơn một giờ không động cựa. Rất lâu sau ông chống gối đứng lên tiến về nồi khoai ăn dở của cả nhà, ngồi xổm hí húi bóc khoai ăn


Ông ăn hết tất cả những mụn khoai đụt nhỏ xíu còn sót lại trong nồi rồi ngồi im nhìn đau đáu vào đám vỏ khoai. Một giọt nước mắt tứa ra từ khóe mắt trái, động thành giọt lăn trên má trái. Một giọt nước mắt khác tứa ra từ khóe mắt phải, động thành giọt lăn trên má phải.


 Tuồng như ba tôi không biết ông đang khóc, chỉ mải mốt nhìn đám vỏ khoai, mặc cho nước mắt giọt vắn giọt dài tràn trề trên gương mặt sáng ngời quí phái của ông. Ba mươi mốt  năm sau tôi mới biết vì sao ông lại khóc trong đêm đầu tiên tôi có mặt ở đời. Nhưng đấy là chuyện của ba mươi mốt năm sau.

Thứ Tư, 21 tháng 10, 2009

On Assignment: Weed Eaters

I spent Tuesday afternoon shooting a fleet of all-terrain mowers in Herald Harbor, MD.

Using goats instead of herbicides to clear land is growing in popularity, especially where runoff and watersheds are involved. And you have to admit, it is a pretty cool way to clear a monster patch of kudzu that has taken over a cliff.
__________


Brian Knox is the supervising forester for Eco-Goats, a Davidsonville, MD company that specializes in ecologically friendly land clearing. Okay, so the goats do a lot of the work. But Brian takes care of them, moves the temporary fences and is a much more articulate spokesperson for the business than are his charges.

If you have the right kind property to be cleared, it is a smart way to go. Not only does it save herbicides getting into the ecosystem, but it is low-carbon. The goats are just recycling the carbon in the topsoil biomass rather than burning petroleum.

Heck, Google does it, and they are the smartest people I know.


We were out in the afternoon on a clear day, with sun raking over a kudzu-covered cliff that acted as our backdrop. For this wide shot and the picture up top, we used two speedlights -- one on-axis for fill and another on a voice-activated boom. The "VAB" in question was Erik Couse, who also helped out on a shoot for Rivals.com earlier this season.

I exposed for a rich-looking ambient, then keylit with Erik's flash and filled with an SB-800 in a Ray Flash. I used a Ray Flash rather than an Orbis this time, as the Ray Flash is a little more efficient.

They both have their relative strengths, as I have been finding out while shooting with each. I have a two-part, in-depth comparison slated to begin next week.

In this case, Erik's SB-800 was high and camera right, and set on 1/4 power. You can see how it hits Brian's face and also sculpts the goats from high up. It is doing the same thing in the photo up top, only the ratio to the ambient is a little tighter so the light is less dramatic. When shooting closer to the ambient and lighting from a high angle, the look is more of a crisp, 3-D feel than anything else.


Here is Erik in action, showing just how easily he can drop that flash in just about anywhere with little effort. If you have a second person (even just a bystander) you can work really fast like this. No need for a fancy-pants boom, either. You can just use an extended light stand with the legs collapsed.

In the wide shot of Brian and goats above, the boom light works against the hard, streaming backlight coming from the sun. But given our ambient exposure, this would be way too contrasty without the use of the fill. The Ray Flash with the SB-800 was set to 1/2 power. Remember, the Ray Flash is going to eat up some light. So the net effect is a pretty good balance between the two because the fill-to-subject distance is also greater than that of the key.

One quirk about the Ray Flash is that it gives up a little angle of coverage to get its efficiency, which in this case is doubly helpful. I was able to feather it up a little to keep from overexposing the foreground goats.

And as long as Erik keeps his flash to a constant distance from my subject, this setup travels very well using manual mode all around. Light stands would not last five minutes with these guys. Who knows -- those flashes might be tasty…


Using this setup, we were also able to follow the goats as they wandered around in what would have otherwise been extreme patchy ambient backlight. Here we just went with Nikon's built-in CLS/TTL. (See? I can be flexible.) We used an on-camera flash as both the on-axis fill and the master light, combined. Fill was set to -2.0 stops from full TTL, with the boomed key light running at full TTL. Worked pretty well, too.

The important thing is the key light location. You'll be nudging your VAB into the lighting locations you want until they start to get it intuitively -- which Erik did pretty quickly.


We wanted to do something with a different look with Brian, so we turned around and shot him using the river as the backdrop.

He would be in full sun, if he were not being shaded by the trees behind me. And by keeping the key light and ambient light all coming from a similar direction, you can build a nice, logical lighting scheme. (Of course, you can cheat it a little with fill and a kicker, too.)

Use the shade to knock out the sun, then build the key and shaping lights until he looks the way you want. That way, the light in the background has a directional consistency that makes it look kinda natural, but juiced.

We placed the lights in this photo one at a time, starting with the ambient. First we went to a low ISO and set the shutter to a 250th. Then we dialed in the aperture that made the background look nice and saturated. I think we were underexposing it, like, a stop-and-a-half maybe.

This, of course, places Brian in a black hole. So we just build him back up one light at a time. (All in manual mode here. Everything is locked in -- the light is not gonna change.)

There are three lights going on -- all SB's. Try to reverse them before reading further if you want. Spoilers ahead.
_________


Key is kinda obvious, I guess. It is coming from high camera right, about 5 feet away. Power level? No idea. Maybe around a quarter or so. Doesn't matter -- the idea is just to dial it in until he looks good. We set it on a 105mm zoom and feathered it up a little, which gave us a nice falloff down his torso.

Second light is subtle, but important for shape. It is a back/right kicker, also zoomed to 105mm and dialed down until it just skims Brian's head and gives it a nice, 3-d look. Not too much power on this light is the secret. (Look at the photo bigger to see the subtle kicker at work.)

The third light needs to fix the shadow depth from the key, so it is coming in from low camera left. Erik is just holding it. We PW'd the first two lights and slaved (using SU-4 mode) the fill. It is subtle because it is set to a nice, low level. (Again, just add salt to taste.) But if you just look above Brian's camera-left collar you can see how much of a black hole the shadows would be without it.

Controlling the shadow depth from the key light is what makes those hard, sculpting lights look good. This also give us power to burn (at reasonable working distances) with the SB's. You could not do this very well with light-sucking umbrellas.


"Cue the Fill Goat!"

This last one is a straight ambient shot, using the streaming sunlight from back camera right and a very convenient fill goat from from camera left. I was amazed at how much she filled Brian's face from that distance.

But I'll sure take it.

Most of the day was handled with patchy backlit ambient and just two SB's. Nothing real fancy, and we did not use a single light softener the whole time. That was possible because we were mindful of the fill light, which allowed us to lift up the shadows cast by the hard key.

And I am already thinking of using these guys to go after that big patch of poison ivy (goats love it) that will otherwise make the woods in our backyard all but unusable next spring.

Thứ Ba, 20 tháng 10, 2009

Những chuyện có thật và bịa đặt của tôi 2

nguyen-quang-lap[1]Truyện dài


Tôi và tất cả những ai có tên trong cuốn sách này đều do tôi tạo ra, kể cả bố mẹ tôi.

2. Có một ngẫu nhiên tuyệt vời, buổi tối tôi bị bóc- xép, tức bị chuyên chính sinh sản, thuộc về ngày 30 tháng 4, “ngày đất nước hòa bình thống nhất, non sông thu về một mối”- câu cảm thán chân thật nhất của giới chính trị mà tôi nghe được.


Tôi sinh ngày 20 tháng 3 năm Bính Thân, tra Lịch thế kỉ thì đúng ngày 30 tháng 4 năm 1956. Lúc đầu tôi có tên là Nguyễn Quang Vinh, sau vì hay đau ốm quá, mạ tôi “ bán” cho thầy, đó là ông cu Nầy, thầy nửa nắng quê tôi. Ông đặt tên tôi là Lập, ý là tự lập, từ đó tôi có tên Nguyễn Quang Lập, cái tên Nguyễn Quang Vinh sau này ba tôi đặt cho thằng em út.


Cũng chẳng hiểu vì sao người ta gọi ông cu Nầy là thầy, vì ông không làm thầy thuốc cũng chẳng làm thầy cúng. Trẻ con trong Thị trấn đứa nào khó nuôi đều “bán” cho ông, rất lạ đứa nào qua tay ông cũng đều khoẻ mạnh, chưa ai chết dưới năm mươi tuổi.


Tôi vẫn gọi ông cu Nầy bằng bọ cho đến năm 18 tuổi, tuy ông không nuôi tôi ngày nào.  Hồi tôi mới hai, ba tuổi, ngày nào hễ qua ngõ nhà tôi, ông đều dừng lại vén quần đái, ho mấy tiếng, nói cu Lập mô rồi, lập tức tôi lon ton chạy ra. Ông nói ngoan không, tôi nói ngan, ông nói giỏi không, tôi nói chỏi.


Tôi nhón chân rướn cổ  xem chim ông, há hốc mồm không hiểu vì sao lại có thứ chim to đen lông lá rậm rì như vậy. Ông cho tôi cầm chim ông, nói ngoan rồi ngày mô bọ cũng cho vọc cu bọ nghe không, tôi dạ và rụt rè cầm chim ông, sung sướng như  được nhận phần thưởng lớn lao.


Lớn lên một chút, chừng chín, mười tuổi ông không cho tôi cầm chim ông nữa. Lâu lâu gặp, ông bắt tôi kéo quần ra cho ông xem. Ông ngồi xổm, ngó nghiêng soi rất kĩ, rồi búng một phát, nói chưa được, chả hiểu chưa được cái gì, vì sao chưa được.


Đúng 19 năm sau tôi mới giật mình về cả hai cái tên tôi có ngày mới sinh, làm sao cả ba tôi lẫn ông cu Nầy có thể tiên lượng được ngày 30 tháng 4 sẽ là ngày của độc lập quang vinh. Đó là ngày đẹp nhất, cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, trong tổng số những ngày tôi sống được giữa đời.


Tiên sinh họ Chế nói rằng những ngày ông sống là những ngày đẹp nhất, ấy là ông nói phét, kì thực đời ông cũng khổ bỏ bà. Tôi bốc phét rất rất nhiều thứ nhưng riêng chuyện này thì không. Với tôi, ngày 30 tháng 4 năm 1975 mãi mãi là ngày đẹp nhất. Vì thế tôi phải dừng lại hơi lâu về ngày này.


Đó là ngày nắng vàng tươi, tôi đinh ninh như vậy vì tất cả các tán lá cây nhãn khu tập thể sinh viên Bách Khoa đều ánh lên một màu vàng tươi rói, đến 4 giờ chiều thì cáí màu vàng tươi rói ấy tràn xuống tận các gốc nhãn, chiếc xe đạp Diamond của Ái Vân dựng ở cạnh gốc nhãn sát nhà B8 cũng toả ánh vàng. Đôi mắt đẹp như mơ của cô đang ngước lên lấp lánh vàng, sáng tươi như mắt tiên nữ.


Lần đầu tiên tôi nhìn thấy Ái Vân ngoài đời, ngôi sao điện ảnh duy nhất tôi hâm mộ đến phát cuồng, bất kì lúc nào hễ nhắm mắt lại là thấy cô đang cúi xuống sửa dép, ngời lên cái gáy trắng ngần trong phim Chị Nhung. Đêm xem phim Chị Nhung cũng là đêm đánh dấu tôi đã trở thành chàng trai như thế nào. Năm đó tôi tròn 17 tuổi, đêm xem xong phim giấc ngủ của tôi chập chờn hình bóng Ái Vân, cả trong phim lẫn cả những gì tôi tưởng tượng, khi Ái Vân cúi xuống sửa dép, ngời lên cái gáy trắng ngần, tôi rùng mình hai ba lần và phóng phụt trong một niềm cảm khoái vô biên.


Bây giờ Ái Vân đang cạnh gốc nhãn, cái cổ cao ba ngấn óng ánh vàng, đôi mắt sáng  tươi  lấp lánh vàng, cả cái răng khểnh xinh xinh cũng lóng lánh vàng tươi. Tôi đứng nép bên cửa sổ tầng ba nhìn trộm cô, không hiểu sao thấy cô đang đắm đuối nhìn mình. Cô cười rất tươi, nói anh gì ơi, cho em hỏi anh Lập có nhà không ạ.


Lập tức tất cả các cửa sổ nhà B8 các chàng trai đều nhô đầu ra tranh nhau nói anh đây Ái Vân ơi, anh là Lập đây- Xinh quá Ái Vân ơi-Ái Vân ơi chúng mình yêu nhau nhé.- Ái Vân ơi bỏ quách cái thằng Lập đi, thằng đó không ra cái đéo gì đâu. Tôi biết Ái Vân hỏi một anh Lập nào đó ở tầng tư, nhưng điều đó cũng không ngăn được niêm vui sướng trong tôi đang trào vọt.


Tôi đứng nép bên cửa sổ, rưng rưng một điều gì đó không thể phân tích nổi, tự nhiên ước mình hoá thành chim, hoặc con giun con kiến gì cũng được, sà xuống bàn chân nhỏ xíu trắng muốt của Ái Vân, cứ thế bò lên, bò lên mãi. Thốt nhiên có ai đó nói Ái Vân ơi hoà bình rồi, em còn đi tìm ai. Cả nhà B8 lặng phắc chừng nửa phút rồi vỡ oà chói tai  tiếng la hét, tiếng reo hò, tiếng đập bàn ghế soong nồi, ca chén, nói hoà bình rồi, độc lập rồi, thống nhất rồi. Tôi lao xuống cầu thang, cứ thế chạy như điên, không còn nhớ Ái Vân, không còn nhớ ai hết, lao một mạch ra đường.


Chạy đến khu chuyên gia Kim Liên tôi mới đứng sững, ngơ ngẩn không biết mình định chạy đi đâu. Cả bốn dãy nhà 4 tầng khu chuyên gia tây đen tây trắng cầm cờ đỏ sao vàng chạy rật rật khắp tất cả hành lang, vọt lên cả tầng thượng, ngây ngất cầm cờ phất, nói Việt Nam chiến thắng Việt Nam chiến thắng. Mười chín tuổi tôi mới biết được hai tiếng Việt Nam quan trọng đến thế nào.


Một ngày tuyệt vời. Ba cánh cửa trường đại học Bách Khoa Hà nội mở toang, kẻ vào người ra đông như hội, hầu hết là sinh viên và bạn bè của họ. Những gương mặt rạng ngời khó có thể tìm thấy ở bất kì ngày nào trong thế kỉ 20. Không phải những gương mặt hóa trang hay buộc phải hóa trang của đám đông khi đối diện với những ngày lễ bắt buộc, đó là những gương mặt rạng ngời chân thật đến phát khóc.


Lần đầu tiên tôi biết thế nào là vị ngọt của hòa bình, bởi vì tôi, bạn bè tôi và vô số những ai có mặt trong ngày này đã tin đến phát cuồng rằng phía sau nó là cánh cửa tự do sẵn sàng mở toang chào đón mọi người. Đây mới là điều hệ trọng, quyết định thân phận của tôi sau mười chín năm loay hoay giữa Đời. Nếu không có một sự cố nào làm thay đổi căn bản và mãi mãi cuộc sống hiện thời, tôi dám chắc ngày 30 tháng 4 năm 1975 là ngày ngọt ngào nhất mọi thời đại.


Tuyệt không có một ông bảo vệ nào lăm lăm dao kéo cắt quần loe, chẻ guốc mộc của sinh viên. Tất cả được nghỉ ngơi xả láng. Bốn nhà ăn mở cửa đón sinh viên vào ăn uống thả cửa. Không cần phải nhịn tiêu chuẩn hai cái bánh mì một mâm cơm dành cho bốn sinh viên ra quán nước đổi thuốc lá cuộn, đã có thuốc lá Đồ Sơn nhà trường phát không cho hai thằng một gói.


Trai gái được ôm vai hót cổ thoái mái trước mắt bà Đ., người đàn bà suốt đời bền gan tiêu diệt libido của người khác, trừ chồng bà, dĩ nhiên. Tôi được ôm vai hót cổ một thằng Tây, xì xồ với nó bốn năm câu câu tiếng Nga, ngoại ngữ sang trọng quí phái nhất thời này, tất nhiên sang câu thứ sáu thì tịt ngỏm.


Thậm chí tôi đã cả gan thò tay vọc chim thằng Tây, thứ suốt đời mơ tưởng của tôi, mà không hề sợ các “cơ sở” của bà Đ. báo lại cho bà. Nếu có báo lại chắc chắn bà cũng bỏ ngoài tai. Bà và các “cơ sở” của bà đang lo sốt vó chuẩn bị tám ngàn lá cờ  giấy cho sinh viên đi diễu hành. Toàn thể libido được tha bổng. Bảo đảm nếu có người tuột quần chạy rông giữa phố, vừa chạy vừa hô “muôn năm”- tất nhiên nếu “đả đảo” lại là chuyện khác- cũng không ai bắt phạt hoặc kết tội.


Đó là ngày chị Hòe, vợ anh Mỹ tôi, người đàn bà suốt đời thờ phụng Lôi Phong, quyết định mua một con cá chép ba cân khao cả nhà. Tiến sĩ Hằng quyết định chiêu đãi cả tầng tư nhà A4 khu tập thể Vĩnh Hồ bữa tiệc một trăm năm mươi con ếch ông nuôi cho sinh viên thực tập.


Tại đây ông đã cao giọng hát chín bài hát hai mươi năm bị cấm. Những bài hát đêm nào ông cũng thầm thì nức nở trong chăn. Mạ tôi nghẹn ngào nhận được tin anh Thắng, anh Tường đã thoát qua cuộc chiến bình an vô sự với hai tấm huân chương chiến công hạng ba. Đặc biệt ông Vĩnh Tường, ông bác của tôi vẫn sống ở Sài Gòn.


Ông bác tôi vốn giàu có nhất Thị trấn, dinh tê vô Sài Gòn năm 1953, làm ba tôi luôn phải ghi hai chữ “đã chết” trong lí lịch của ông và tám đứa con ông, nay là triệu phú số một Sài Gòn, đón chào Cách Mạng bằng tám yến vàng ròng, bốn nhà bốn tầng, hai nhà máy dệt, sáu xí nghiệp lắp ráp nông cụ kiêm sản xuất hàng rào dây thép gai cho các “Ấp tân sinh”, sáu trăm ngàn dollar chưa kịp gửi ngân hàng Thụy Sĩ, đang náo nức chờ nhà tôi vào để san bớt ít của cải, mua lấy tiếng thơm là bác ruột một gia đình bảy đảng viên cộng sản.


Đến quá nửa đêm tôi mới trở về trường, phố xá tuồng như vẫn như chưa có ai muốn ngủ, vẫn rợp cờ hoa, đông đúc người qua lại, lúc lúc có ai đó hét lên như cuồng. Tôi gặp cô giáo dạy toán xác suất ở chân cầu thang nhà B8, cô ôm lấy tôi, nói ôi trời ơi, cả ngày nay Lập đi đâu. Cô kéo tay tôi chạy ù ù về nhà.


Cô hơn tôi năm tuổi, yêu quí tôi ngay từ nhưng ngày đầu nhập trường, chẳng hiểu vì sao, chỉ thấy cô hay rủ tôi đi ăn chè, đi xem phim. Tôi đạp xe chở cô đi, cô ngồi sau líu lo những chuyện gì tôi không mấy quan tâm. Vốn dĩ xưa nay vẫn được các cô giáo yêu quí, tôi không thấy có gì đặc biệt khi được cô quan tâm chiều chuộng.


Duy nhất một tối mua đông, ngồi sau xe cô chợt ôm lấy tôi, áp ngực sát lưng tôi, nói lạnh không. Tôi nói không và cảm thấy hơi ấm từ bộ ngực non của cô đang râm ran toả khắp cơ thể. Nhưng chỉ thế thôi, cô nói gì đó, tay từ từ tuột dần xuống dưới, tôi hết vâng rồi vâng, nơm nớp lo con cu tôi đang dựng lên đụng phải tay cô. Một lần đó rồi thôi, chưa có khi nào lặp lại.


Cô kéo tôi vào phòng 8 mét vuông của cô, một đĩa thịt heo quay đầy vun, món nhậu sang trọng bậc nhất thời này, cùng với nồi miến lòng gà đã nguội. Chúng tôi không ăn, đúng hơn chưa kịp ăn, khi cô cúi xuống nhấc lồng bàn, cái gáy trắng muốt của cô đã làm tôi mờ mắt. Như một con gấu hung dữ, tôi bế xốc cô ném lên giường.


Cô vít cổ tôi xuống, áp mặt tôi vào bộ ngực cô đã bóc trần từ lúc nào. Bản năng của giống đực dạy cho tôi cần phải làm gì. Tôi làm tình cô giáo tôi trong niềm hân hoan không phải lần đầu trong đời biết thế nào là làm tình khiến tôi cứ chọc lung tung, sốt ruột cô phải cầm lấy nhét thẳng vào hõm xác suất luôn bằng một, mà vì niềm sung sướng vô biên ngày trọng đại, không biết phải làm gì để giải toả cho hết niềm sung sướng.


Rồi cô kéo tôi vào mâm, lấy chai rượu cam rót ra hai ly, nâng ly lên mắt lóng lánh, nói chúc mừng sinh nhật Lập. Đến bây giờ tôi mới nhớ hôm nay là ngày sinh nhật của tôi.


Thứ Hai, 19 tháng 10, 2009

TỪ BLOG “QUÊ CHOA” ĐẾN “KÝ ỨC VỤN”

       Mai Văn hoan


Đang ở dạng Blog, những mẩu Ký ức vụn của Nguyễn Quang Lập đã



Nhà thơ Mai Văn Hoan
Nhà thơ Mai Văn Hoan
có hàng ngàn cư dân trên mạng truy cập. Blog Quê choa của Lập đã trở thành một trong những blog “hot” trong vài năm lại đây. Sau khi chọn lọc, sắp xếp in thành sách, Ký ức vụn được độc giả khắp nơi trong nước đón nhận hết sức nồng nhiệt. Mới chỉ xuất hiện trong vòng vài tháng mà đã có đến hàng chục bài viết bàn về Ký ức vụn đăng tải trên báo chí Trung ương và địa phương.  

        Có được Ký ức vụn, trước hết Nguyễn Quang Lập phải cảm ơn thế giới ảo và trò chơi blog. Ban ngày theo công việc, Lập thường viết Ký ức vụn vào ban đêm. Lập nói rằng anh viết Ký ức vụn như đang ngồi nói chuyện tếu táo với bạn bè trên vỉa hè, bên chiếu rượu. Vì thế Lập viết rất tự nhiên bằng chất giọng bọ (Quảng Bình) đặc sệt mà anh gọi là “khẩu văn”. Điều đó góp phần tạo nên nét riêng của blog Quê choa. Viết rồi tự mình đưa bài lên blog nên Lập viết một cách hết sức thoải mái. Số người truy cập blog Quê choa cứ tăng dần theo thời gian là nguồn kích thích niềm đam mê của anh. Lập đưa bài lên blog không chỉ để tìm những người bạn tri âm, tri kỷ mà còn là một hình thức thử nghiệm, thăm dò tác phẩm của mình đối với công chúng.


      Để tạo sự thân thiện với độc giả, Nguyễn Quang Lập thường xưng “mình” khi kể chuyện. Bằng cách ấy, Lập xem  những người đang đọc blog Quê choa và Ký ức vụn là những người bạn thân thiết. Người đọc vì thế cũng cảm thấy hết sức gần gũi với tác giả. Mở đầu chuyện Con ăn ruồi, Lập viết : Đó là biệt danh của chị Thuận, người cùng thị trấn Ba Đồn, học cùng một lớp với mình. Cách mở đầu như vậy không chỉ tạo nên sự thân thiện, gần gũi mà còn tăng thêm độ tin cậy của câu chuyện. Nghĩa là Lập muốn ngầm nói với bạn đọc rằng tất cả những mẩu chuyện Lập viết trên blog Quê choa và chọn đưa vào Ký ức vụn đều là người thật, việc thật. Những câu chuyện người thật việc thật ấy qua bàn tay nhào nặn tài tình của Nguyễn Quang Lập bỗng trở nên vô cùng sống động, vô cùng hấp dẫn.


        Cuộc mưu sinh buộc con người hiện đại phải lao vào công việc với tốc độ chóng mặt, rất ít thời gian nhàn rỗi để nhấm nháp những món ăn tinh thần. Mà những món ăn tinh thần thời nay lại khá phong phú. Lôi kéo được sự quan tâm của bạn đọc không phải là chuyện dễ dàng. Vì thế, Lập đã chọn cách viết ngắn gọn và hóm hỉnh để thu hút độc giả. Rất nhiều mẩu Ký ức vụn chỉ vẻn vẹn có vài trang in. Những mẩu tương đối dài cũng chỉ dăm bảy trang. Lập không vòng vo tam quốc. Chỉ một câu, Lập đem đến cho bạn đọc rất nhiều lượng thông tin, nhiều sự việc, suy nghĩ, cảm xúc. Đại loại như các câu sau đây : Nhà thằng Dư có ba mẹ con, mạ nó hành nghề đĩ điếm đẻ ra hai đứa, nó là Dư, em gái nó là Thừa, chắc mạ nó nghĩ giá không đẻ đứa nào thì mới là đủ (Thằng hai đầu gối) ; Lấy chồng bốn năm không có con, gia đình chồng bảo điếc, chửi bới khinh rẻ, đuổi về nhà ba bốn lần, cô phải khóc lóc xin ở thêm hai năm nữa, nếu không có con thì cô sẽ ra đi (Chẳng biết là vui hay buồn). Với người khác, chừng ấy chuyện có thể viết đến vài ba trang in chứ chẳng chơi. Có nhiều cuộc đối thoại cũng được Lập gói gọn chỉ trong một câu. Đây là mẩu đối thoại giữa Lập và bà Thiêm : Mình cười nói bà giỏi cực, sao không làm tiến sĩ đi, viện này chỉ có bà với thằng Nguyên là chưa tiến sĩ nữa thôi, bà cười nói anh Nập nói ninh tinh, rồi bà chép miệng, nói muốn nàm thì nàm được thôi… khó gì đâu, cơ mà bán nước chè có nợi hơn tiến sĩ (Bà Thiêm). Điều đó không chỉ thu gọn văn bản mà còn góp phần làm nên nét riêng trong cách viết đối thoại của Nguyễn Quang Lập. Anh rất có tài hài hước. Thời còn ở Huế, mỗi lần Lập đóng vai người dẫn chương trình giới thiệu bài hát là bạn bè có mặt trong chiếu rượu cứ phải ôm bụng mà cười. Viết Ký ức vụn, Lập phát huy tối đa năng khiếu hài hước ấy. Niệu liệu pháp và Nhà văn thèm con trai là hai mẩu ký ức khá tiêu biểu cho cái tài hài hước của Nguyễn Quang Lập. Chuyện người ta đồn đại uống nước đái có thể chữa bách bệnh, thời đó ở Huế hầu như ai cũng biết nhưng không ai kể lại chuyện này một cách dí dỏm như Lập. Đọc trên blog Quê choa, tôi đã không nhịn được cười. Đọc lại khi Lập đưa vào sách vẫn cười. Và bây giờ, đang viết những dòng này cũng bật cười. Cười cái “điệu bộ kính cẩn” của ông phó chủ tịch hội bưng ca nước đái ; cười cái dáng nhà thơ Vĩnh Nguyên “đặt lên bàn thờ vái hai vái rồi tu sạch cả ca”… Vẫn biết là có một số chi tiết Lập bịa hoặc phóng đại lên mà vẫn cứ tin. Chuyện chẳng có gì mà viết hấp dẫn như thế, quả là tài ! Đã có hàng trăm câu chuyện vui chung quanh việc muốn có con trai nhưng khi đọc chuyện của Lập vẫn cứ “cười chảy cả nước mắt” ! Trong Nhà văn thèm con trai, Lập cài vào một câu khá “độc” : Mình nói mày viết báo viết kịch viết phim hô hào mọi người trai gái cũng là con, thời buổi này mơ được quí tử là lạc hậu rồi, sao vẫn siếc con trai. Nó bảo tao giáo dục dân chúng thì được, chứ giáo dục tao không có nổi, con trai vẫn là nhất. Chỉ thế thôi, lập đã lái câu chuyện vui thành một chuyện mang nhiều hàm nghĩa. Chuyện Niêu liệu pháp cũng thế, đằng sau tiếng cười, Lập muốn nói đến sự dễ tin và cái kiểu sĩ diện hảo của giới văn nghệ sĩ (trong đó có cả tác giả). Tiếng cười của Lập vì thế hết sức thâm thuý.


           Lập không chỉ có tài làm cho người ta cười mà  còn làm cho người ta khóc. Tôi đã không cầm được nước mắt khi đọc Thằng hai đầu gối, Ký ức năm hào, Con chó Giôn… Đó đều là những cảnh ngộ, số phận hết sức đáng thương. Những câu chuyến ấy của Lập đều mang tính nhân văn sâu sắc. Buồn khóc đã đành, vui cũng khóc. Cái chi tiết diễn viên Đoàn Dũng từ trên sân khấu, chạy vụt xuống, đứng trước mặt Võ Đại tướng, ưỡn ngực chào và dõng dạc : Báo cáo Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng tư lệnh mặt trận, chiến dịch Điện Biên Phủ đã hoàn toàn thắng lợi… Cả ngàn người đứng vụt dậy vỗ tay như sấm rền, kéo dài mười phút, nhiều người khóc oà… Lập cũng khóc nức nở. Và tôi, khi đọc những dòng này của Lập cũng không sao cầm được nước mắt - những giọt nước dồn nén vì ẩn ức, những giọt nước mắt mãn nguyện, sung sướng.


     Trong Ký ức vụn, Nguyễn Quang Lập phác hoạ một số chân dung “bạn văn”. Anh không đi vào kể lể quá trình hoạt động, công tác, chức vụ hay đời tư mà chỉ phóng đại một số nét tính cách nổi bật của các “bạn văn” theo lối biếm hoạ. Có những biếm hoạ vui như cái thói lười tắm đến nổi các nàng phải dùng đũa gắp chim của Nguyễn Trọng Tạo, thói quen “tau hí” rất hồn nhiên của nhà thơ Hải Bằng,… Nhưng cũng có những biếm hoạ khiến người đọc phải ngậm ngùi, xót xa. Chẳng hạn như cái cách “ngó trước, ngó sau” và nói năng hết sức thận trọng của nhà thơ Trần Vàng Sao - một người từng “trúng tên” nên sợ cả “làn cây cong”… Vừa có trí nhớ siêu hạng, lại có tài quan sát, nên Lập khắc hoạ chân dung các “bạn văn” hết sức ấn tượng. Bất cứ ai có dịp tiếp xúc với Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng nhìn thấy cái nốt ruồi khá to dưới cằm nhà văn, nhưng có lẽ chỉ có Lập mới phát hiện cái nốt ruồi ấy lúc nào thì “giật giật liên hồi”, lúc nào thì “đứng im phăng phắc” (Chuyện nhỏ hai người bạn). Trong tất cả chân dung văn nghệ sĩ mà Lập phác hoạ, tôi thích nhất là chân dung Tưyết Nga. Với Tuyết Nga, Lập đặc biệt chú ý đến cái tiếng cười “trong vắt”. Chính Lập cũng ngạc nhiên không hiểu sao trải qua bao nhiêu thăng trầm biến động, Tuyết Nga “lại có tiếng cười trong vắt bên bỉ suốt cả cuộc đời” như vậy.


       Không chỉ phác hoạ chân dung của các “bạn văn”, Nguyễn Quang Lập còn tự hoạ chân dung của chính mình. Xâu chuổi toàn bộ Ký ức vụn ta có thể hình dung cuộc đời của Lập từ khi còn là một cậu bé bốn tuổi “gầy như que củi, đen thui, cái đầu thì to như quả dưa hấu”… cho đến khi trở thành nhà văn, nhà viết kịch nổi đình nổi đám như bây giờ. Ngày trước, Lí Bạch từng khẳng định “thiên sinh ngã tài tất hữu dụng”, Nguyễn Công Trứ tự cho mình “gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng”. Trong Ký ức vụn, đôi lần Lập cũng tự hào về cái tài trời phú của mình. Chẳng hạn, mới bốn tuổi, chưa được ai dạy đã biết đọc (Trung thu của đứa bé bốn tuổi), lên lớp bảy được giải nhì toán, giải ba văn cấp tỉnh, “sướng mê man cả năm trời”, đến tuổi trưởng thành “làm văn trúng văn, làm kịch trúng kịch, làm phim trúng phim”… Nhưng để trở thành nhà văn, nhà viết kịch như bây giờ Lập đã từng trải qua “năm lần trời đánh”, mấy lần định tự tử và “nhiều chuyện cay đắng không nói ra hết được”. Đọc Ký ức vụn tôi rất quý sự chân thực của Lập. Bên cạnh một Nguyễn Quang Lập dễ xúc động, giàu lòng trắc ẩn còn có một Nguyễn Quang Lập đôi khi vô tâm đến khó hiểu. Chính anh thú nhận điều đó qua mẩu ký ức về cô giáo Hoàng Lệ Thi - người đã từng chăm sóc Lập hết sức tận tình, “cái cúc đứt, cái áo rách cô đều khâu cho cả”. Ấy thế mà suốt ba chục năm xa cô, Lập “không hề gửi cho cô một bức thư”. Biết hoàn cảnh của cô rất khó khăn, Lập định bụng gửi cho cô ít tiền nhưng rồi “có cả ngàn lí do để suốt 30 năm không hề gửi cho cô xu nào”. Mà có xa xôi gì đâu, từ Ba Đồn (quê Lập) qua Ba Trại (chỗ ở của cô Thi) phóng xe máy chưa hết hai mươi phút. Bên cạnh một Nguyễn Quang Lập nhút nhát, lãng mạn còn có một Nguyễn Quang Lập từng say đi buôn đến quên luôn cả vợ sắp cưới. Bên cạnh một Nguyễn Quang Lập đầy day dứt, băn khoăn, trăn trở “hồn quê đâu rồi”, “thương nhớ vỉa hè” còn có một Nguyễn Quang Lập đôi khi nhiễm phép thắng lợi tinh thần, chẳng khác nào nhân vật AQ của nhà văn Lỗ Tấn. Đó là trường hợp Lập gặp lại một người bạn học trở thành “xếp to”, anh ta nói năng tỏ vẻ coi thường Lập trước mặt mọi người. Lập “cú quá, tối nằm không ngủ được, chợt nhớ đến chim của nó, nghĩ bụng mẹ mày, mày làm to nhưng chim mày có một mẩu thế thì đời mày cũng có ra cái đ. gì. Thế là lại vui, ngủ ngon”… Bộc lộ một cách thành thực những tật xấu của mình, Lập càng được người đọc yêu mến vì cái chất con người của Lập, cái thẳng thắn, bộc trực của Lập. Mà nghĩ cho cùng những thói xấu ấy đâu chỉ có ở Lập.


     


       Ký ức vụn là sự tiếp nối, bổ sung cho cuốn tiểu thuyết Những mảnh đời đen trắng khá nổi tiếng của Nguyễn Quang Lập xuất bản cách đây đã hai mươi năm. Có điều, đến Ký ức vụn, Lập tỏ ra từng trải hơn, chín chắn hơn, hỏm hỉnh hơn và thâm thuý hơn. Thị trấn Ba Đồn (Quảng Trạch, Quảng Bình) đã trở thành cái kho đề tài vô tận của Lập. Lời ăn tiếng nói, tính khí, cốt cách “quê choa” hiện rõ mồn một trong các mẩu ký ức của anh. Ngoài cách viết ngắn gọn, tự nhiên, hóm hỉnh, chân thực… Nguyễn Quang Lập còn có tài dựng chuyện, dẫn chuyện. Tất cả đó đã góp phần tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt của blog Quê choa và tập sách Ký ức vụn.


                                                                       Huế, tháng 10 - 2009


    Địa chỉ liên lạc : Mai Văn Hoan, Hội Văn nghệ Thừa Thiên Huế,  số 26 Lê Lợi, TP Huế. Email : maivanhoan49@yahoo.com.vn  Dđ : 0914050667