Chủ Nhật, 27 tháng 12, 2009

Hunkered Down, and 2010-Bound

The twenty three inches of snow we got last week is melting fast after hanging around for a week.

But I have figured out how to put the remaining mounds to good use: We now have a rather large-ish, walk-out Diet Mtn. Dew refrigerator.

The caffeine will be timely and appreciated, as I am spending the week in The Cave trying to knock off my first of three, blog-related New Year's resolutions. More on that in a few days -- hopefully.

But before we head into 2010, one last look at some of my favorite stuff from Strobist in 2009, in case you missed it the first time. (Windows will open in a new frame, so you can 'command-W' to close them and remain either here or in your feed reader.)
__________


On Assignment: Manil Suri
Fifteen Minutes of Fame
Frozen Hummingbirds
Your Basic Freudian Light Stand
Visiting the Large Hadron Collider
FS: Brick 3BR TH, SB-800s Do Not Convey
On Assignment: Desert Falconer
Lighting Edgier Group Shots
Two-Light Techniques: Pt. 1, Pt. 2 and Pt. 3
Now You Can Sync Anything to Anything
On Assignment: Playwright
New Long-form Dave Hill Videos
Trashy Light
Light, in Tights: Bounceman!
Video: Dan Winters, Beyond Lighting
Dean Collins' Hot Lights Bike
Jon Fletcher's Night Shuttle Shoot
The Men Who Flash at Goats
An (as-yet unanswered) Challenge to Nikon
Drinking with Dead Guys: Beers With Vermeer


Have a happy (and safe) New Year's Eve, and we'll see you next year...

-30-

Thứ Sáu, 25 tháng 12, 2009

Sự tích cao nguyên Lâm Viên và Đak Nông

Chuyện ni đã đã post bên yahoo rồi, tối thứ sáu nỏ có chi post lại cho bà con ai chưa đọc thì đọc.

Chuyện cổ tích tân trang

Ngày xửa ngày xưa ở một làng nọ thuộc huyện Nông Cống- Thanh Hoá bây giờ có một cô gái tên là Triệu Ẩu cao lớn lạ thường, vô cùng xinh đẹp. Cha mẹ mất sớm, Ẩu ở cùng anh trai là Triệu Quốc Đạt.

Mới 13 tuổi vú Ẩu đã dài đến rốn. Ẩu sợ, không biết vì sao vú mình lại thế, ngồi ôm vú khóc. 18 tuổi vú Ẩu dài đến đầu gối lại càng sợ hãi khôn xiết.

Quốc Đạt nói vú to là phúc lớn của đàn bà sao lại khóc?  Ẩu nói em sợ chị dâu không có vú lại ghen với em.

Vợ Quốc Đạt, tên gì không biết, người khô quắt, trên dưới phẳng lì, tính tính nhỏ nhen, thường hành Ẩu đủ việc trên đời.  Ẩu tức lắm nhưng không làm gì được. Một hôm Ẩu cùng vợ Quốc Đạt đi tắm sông, Vợ Quốc Đạt nói mày vú to hơn tao nhưng tao lông dài hơn mày, huề, ke ke ke.

Ẩu nói vú to để chồng bóp sướng, sữa nhiều cho con bú no, chứ lông  nhiều thì để làm gì. Vợ Quốc Đạt tức, nói để cột cổ ba họ nhà mày. Ẩu tức, cầm  vú quất một phát vào mặt vợ Quốc Đạt, chẳng ngờ vợ Quốc Đạt hốc máu mồm, chết tốt.

Ẩu sợ quá trốn biệt vào rừng, chiêu mộ hơn nghìn tráng sĩ làm thủ hạ, lấy tên là Nhuỵ Kiều tướng quân.

Quốc Đạt lo lắng, chạy vào  rừng gặp em gái nói về lấy chồng đi em, chớ có làm loạn. Ẩu nói không, Quốc Đạt nói thôi về đi em, vú mày to, đàn ông ai không mê?.

Ẩu nói tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp đường sóng dữ, lấy vú mình đập nát mặt giặc nhà Ngô, chứ không muốn đem vú mình cho lũ ô trọc làm trò khả ố.

Năm Mậu Thìn ( 248 ) vì quan lại nhà Ngô tàn ác, đày ải dân mình  vô cùng khổ sở, Triệu Quốc Đạt mới khởi binh đánh, bị vây khốn ở quận Cửu Chân. Bà Triệu Ẩu đem quân ra giúp anh. Bà vắt vú lên vai, cưỡi voi, mặc áo giáp vàng tả xung hữu đột, quân Ngô thua chạy tan tác.

Thứ sử Lục Dận hớt hãi chạy về dập đầu trước vua Ngô, kêu to  khởi tấu khởi tấu bọn Triệu Ẩu làm loạn ở quận Cửu Chân. Vua Ngô là Ngô Vĩnh An đang xem bọn cung nữ làm trò thoát y vũ, ngoảnh mặt nói Triệu Ẩu là thằng mô gan to rứa hè.

Lục Dận nói muôn tâu đấy là một con đàn bà. Vua Ngô nói è he, mấy con đó tụi bay không trị được, răng kêu tao? Lục Dận nói muôn tâu con này vú dài ba thước, không lấy chồng, vắt vú lên vai cưỡi voi xông trận, kinh lắm kinh lắm.

Vua Ngô nghe nói vú dài ba thước thì há mồm trợn mắt nói ua chầu chầu hay hè hay hè, rồi lập tức xua quân sang biên giới.

Vua Ngô nói bớ ba quân, Triêụ Ẩu  vú dài ba thước rất ghê tởm, đã thế còn dám làm loạn, quân sĩ dốc lòng quyết đánh, đứa mô can trường trẫm cho bóp vú nó. Quân sĩ sung sướng reo hò như sấm hoàng thượng vạn tuế vạn vạn tuế!

Giặc Ngô bao vây bốn phương tám hướng, Triệu Ẩu vẫn không hề nao núng, chống trả kiên cường. Vua Ngô nói bớ Triệu Ẩu vú mi mô, chìa ra cho tao coi, tao tha!

Triệu Ẩu lôi hai vú ra, nói bớ giặc già Ngô Vĩnh An, vú ta đây! Rồi bà bóp vú, sữa bắn ra như thác, dòng sữa trắng thơm khi bắn vào lũ giặc bỗng biến thành bùn đỏ như máu trùm lên cả vạn quân Ngô.

Quân Ngô bị bùn đỏ bắn cho tung tóe, kẻ mù mắt đứa hộc máu mồm mà chết. Vua Ngô há mồm trợn mắt, nói chi rứa bay chi rứa bay. Quan quân hét Bô xít Bô xít muôn tâu muôn tâu.

Vua Ngô nói rứa a rứa a, sợ hãi vung gươm hét lớn bớ ba quân không được lui, tụi bay lùi tụi nó được lướt đòi chủ quyền chủ queo, tau lấy ai mà cai trị. Nói rồi xua quân tiến lên.

Quân Ngô ba bề bốn bên bao vây Bà Triệu. Bà cầm hai vú quất lia lịa, đứa dập mũi, đứa gãy răng, ôm đầu máu bỏ chạy, than khóc như ri.

Về sau sữa hết vú xẹp, quân ít thế cô, bà Triệu tính kế lui  binh cố thủ. Đại tướng Văn Công Hùng nói chúa công chúa công, về ngay Tây Nguyên, Tây Nguyên còn thì Đại Việt ta còn. Bà thấy Tây Nguyên xa xôi, núi non hiểm trở hơi chần chừ. Đại tướng Lê Vĩnh Tài rập đầu dưới chân voi, nói chúa công chúa công lúc này nguy cấp, chúa công còn bỏ tây Nguyên là chúa công mê lầm.

Bà Triệu nói các người là đại tướng Đại Việt, ta không nghe các người thì nghe ai. Không lẽ nghe quan quân nhà Ngô dụ dỗ, bỏ Tây Nguyển về với chúng nó. Dứt lời bà thúc voi kéo đại quân tiến về Tây Nguyên.

Vua Ngô thấy đại quân Bà Triệu rút về Tây Nguyên, tức hộc máu mồm, nói cha tổ cha tổ con đàn bà rứa mà khôn hè, thôi ẻ vô không đánh nữa, bèn xua quân về nước.

Từ đó xã tắc yên ninh, bà Triệu sống với Tây Nguyên cả trăm năm thì mất. Trước khi mất bà ôm chân voi mà khóc, nói ta chết Đại Việt có còn không, nói xong thì tắt thở. Con voi rống lên ba tiếng rồi cũng chết theo, biến thành núi Ngok Linh cao ngất.

Nước mắt bà chảy ra như thác, biến thành hai thác Ialy và Đray Sap. Mái tóc dài của bà chia thành hai ngã, biến thành hai dòng sông Pa và Đak Bla. Thân thể bà biến thành núi Langbian hùng vĩ. Hai bầu ngực của bà biến thành cao nguyên Lâm Viên và Đak Nông màu mỡ và trù phú, có rất nhiều Bô xít.

Sử thần Dương Trung Quốc nói: Lâm Viên và Đak Nông là hai bầu sữa mẹ, hãy để dành cho con cháu, quyết không để cho thiên hạ sờ mó.

Văn nô Nguyễn Quang Lập nói: Phải phải! Bầu sữa mẹ ta lại để cho thiên hạ sờ mó bú mớm là cớ làm sao.

Thứ Tư, 23 tháng 12, 2009

Christmas Lights and Lighting Christmas


So, we're definitely gonna have a white Christmas here in Maryland.

We are buried in snow, with the high between now and Christmas only hitting the mid 30's. That stuff ain't goin' nowhere.

I took advantage of the first pristine evening to do a twilight photo of our house with the Christmas lights, right out of the tutorial that was referenced last week.

Twilight is the magic hour when it all comes together. And the snow is an added bonus, making large, formerly black areas in the photo very easy to compress tonally. You can underexpose it by a full three stops and it is still a rich medium grey.

Or in this case, medium blue. After the light goes down, the ambient shifts to a very cool color temperature. And by shooting between daylight and tungsten WB, you can play the warm against the cool very nicely.

Here, I used a daylight setting, shifted three units to blue -- which is about halfway to incandescent. That left the tungsten lights nice and warm. Our normal outside lights, BTW, are warm CFLs, which are warmer than tungsten with a little green added in.

Other than that, it's just a waiting game. In a rare moment of lucidity, I shot test shots of the neighbor's house through the window from my warm living room until the lighting mix was pretty close. Then I walked out to the street and made my picture within a couple minutes.

(I'm kinda liking this staying-indoors-during-a-major-snowstorm thing -- a pleasant change of pace from the last 20 years of chasing snow art.)


Lighting Christmas

For those of you not around in 2007, we did a walk-thru of how to easily light your whole living room with just a couple speedlights. It is designed for Christmas morning, but is a good technique to know for any time you have to light a large area with mobile subjects. For reference, you can find it here.

If you are expecting lighting gear under the tree, this might even be excuse enough to get to open it a day early -- just sayin'.

In the Hobby house, we are full-blown into Christmas mode right now, so please forgive any delays in moderating your comments, etc. And whichever holiday you may be celebrating this time of year, we hope it is happy, healthy and spent with friends and family.

-30-

Chủ Nhật, 20 tháng 12, 2009

On Assignment: Photography for Social Media


I have been getting a new type of assignment over the last few months that I would have never anticipated even a year ago: Shooting corporate headshots and portraits specifically designed to be used in social media.

If you are a photographer who is savvy with Facebook and Twitter, you might do well to hook up with forward-thinking people who are heavy users of social media sites. More, inside.
__________


Ahead of the Curve

For me, the first thought of social media headshots was in an email exchange a while back with fellow blogger Ben Popken. He was sporting a cooler-than-thou avatar pic, and I asked him about it.

He told me that he "had it done," by photographer Nikola Tamindzic [NSFW]. In an instant, this made total sense to me. We register visual impressions in a fraction of a second, and Ben was smart enough to make the most of that for his online presence. Think of the number of images that hit you on a given day, and how efficient you are at making subconscious assessments based on image content and style.


Ben's avatar is current, cool and loose -- a perfect fit for his highly visible job Consumerist. But also is part of a group of photos at the ready for the speaking gigs and TV appearances that are part of his duties.

Take a moment to check out the bottom/right sidebar at Consumerist, which features Ben's headshot as seen above. Just below him, Meghann Marco's photo is also from a pro shoot, albeit a tight crop. It's from a cool group shot by the same photog of the (then) three editors at Consumerist:


The other sidebar shots are more typical of what you would normally see used as a bio pics or avatars. And to me, there's a huge difference in the first impression left by the different types of photos.

Consumerist doesn't have a gazillion bucks to go out and fund a big shoot. But even in 2007, they were smart enough to give themselves an instant leg-up on projecting a cool image.

What's amazing to me is that even in 2009, some much better-funded companies using social media still don't get this. In fact, some companies actually are using employee I.D. badge photos as avatars for their Twitter folks. Talk about penny-wise and pound-foolish.

If you are corporate social media type -- or just very visible on the web in your profession -- how much is riding on that first impression? Should you really be letting some guy down in security make your avatar photo on his ID-O-Matic mugshot machine?


Have a Compass Point

The trio of headshots up top came from a recent shoot I did of a social media team at a financial services company. They work directly with the public, and wanted to project an attitude of being fun, smart and approachable. Not exactly your father's corporate headshot. One of the ideas I tossed up for this shoot was a "Fast Company" look, based on the very smart Biz 2.0 mag of which I am a big fan.

As good as Fast Company is, one of the things that irks me about them is their willingness fall back on the same Jill Greenberg-style cover, say, 6 times a year or so. But that does give them a look, and one that is recognizable to even their non-photographer readers. This common knowledge is helpful in finding a visual compass point before the shoot. And they went for it right away.

I'll confess to having a love/hate thing with that Greenberg style. I like where she starts out, but frequently do not like where she ends up. Way too much over-lighting and post work for my taste.

My preference is to go with the natural, 3-D look of that wrapping style of light, and go lighter on the post work. I'm just not a big fan of the highly Photoshopped, alien-looking plastic skin thing.



Here is a pullback for Suzanne, the subject on the left up top. We kept this lighting pretty consistent throughout the shoot, which involved six people on that day.

As you can see, there is a beauty dish for key, and two gridded strips behind her for separation. Not a lot of juice on the strip lights, either. Just enough to define the area rather than nuking it. What you cannot see is a diffused (bare-bulb) SB-800 close to the collapsible backdrop, and an ABR-800 / Moon Unit for on-axis fill.

That last light is important, as it allows you to dial the contrast up or down as needed right from the camera position. We nixed the fill altogether on Rob (on the right) for instance. And if you don't have a ring you could use an umbrella right behind the camera in a pinch.

This lighting scheme gives a lot of control, as you are pretty much lighting every plane in the photo. Thus, there is a volume control on everything. But by keeping the ratios close, it all just look very crisp and 3-D -- and not so nuclear as in the Fast Company fronts.

The files were pretty close right out of the camera. I only added a little bit of high-pass filtration with hard-light layers to punch it up a little in post.


Bring Some Attitude


In the end, the edited photos set the tone for what should connote a fun, person-to-person feel in a social media environment. So while you should definitely start out with some standard corporate neutrals and smiles, get past that stuff quickly and work a wider variety of expressions. Then you have the ability to make choices in the edit later.

For these, we decided to go with more of an impish, fun look for the avatars, with a range of expressions inside on peoples' profile pages. When you think about it, everything in business comes down to person-to-person relationships. And being willing to open up a little bit in a corporate environment can pay big dividends in social media. It helps that this particular group of people were smart, funny and outgoing.

Which, of course, also makes them the ideal type of person for this job. Clarky, in the center, is hard-core social media. She had tweets timed to drop in while the shoot was happening. (FWIW, I sometimes use Future Tweets to space mine out, too. Keeps me from looking like a freak by dropping in tweets at 3:00a.m. when I frequently am actually awake writing.)


Just Do It.

If you are interested in building a social media portfolio, the best place to start is by photographing people in your circle who are already blogging and/or on Twitter. It's great for them, obviously. And done right, you will already have the beginnings of a viral marketing arm for your work.

Come to think of it, if your goal is to spread the word you might want to find the people who are already social media hubs in your town and work with them right off the bat. Being the chatty, social types they are, the first thing they'll probably do when they throw up the new photo is to talk about and link to the photographer who shot it.

But the important thing is that you get a subject and they get a photo. Lather, rinse and repeat until you start getting a better comfort level -- and a better, more targeted portfolio. Then you'll be ready when the word of mouth starts to come back to you.

This is an area I am interested in for several reasons -- not the least of which is because it is an intersection point for several areas of my professional life. So I have been shooting friends and colleagues to create the beginnings of a body of work in social media.

Which, in turn, has also led me to what I think will be the most interesting project I will be working on in 2010. Not ready to talk about it here yet, but suffice to say that the serendipitous aspect of just jumping in and making things happen can be very powerful.


Your Examples

Knowing that a lot of you are on Twitter, I'd be curious to see some of your choices for cool avatars there. It's a small amount of real estate, but some folks are creating a kickass first impression with it.

For instance, I like Tim Ferriss's avatar, which is perfect for the globe-trotting lifestyle engineer that he is.

Whose avatar -- other than your own, of course -- do you like? Hit us with a comment, and include a fully-formed URL (i.e., http://www.twitter.com/ahetherington) in the comments.
__________

Next: STB: John McIntyre

Thứ Bảy, 19 tháng 12, 2009

DIY Awesomeness: Level-Headed Light Stand Mod



We love Reuben Krabbe's lazy-leg light stand mod so much we will be more than happy to help pimp his blatant appeal for new followers on Twitter and Facebook.

This mod is designed for a standard light stand. But for those of you who use compact, 5-section light stands, remember that they work differently because of the 180-degree leg-fold design.

Just eyeballing it, my thinking is that the extra holes on the leg -- going further down the leg -- would have to be spaced much tighter than two inches. (Half an inch, maybe?) I'd line it up and check the angles before drilling. Also, you might have to pull the pin and re-insert it to get it to close completely.

What a great mod, Reuben. Lots of tripods do this, but I have never seen it on a light stand.

[UPDATE: Apparently, Avenger makes a lazy-leg stand. Still liking this DIY route, tho.]
__________

(Via the always excellent DIYPhotography.net, where Udi has lots more light stand DIY stuff.)

-30-

"Donner, Party of Four, Please…"

We are snowbound here at Strobist World Headquarters, 14 inches into a forecast two feet of snow. The whole Mideast Atlantic is getting pummeled.

I'm an indoor cat today, not at all missing the mandatory snow art assignment at The Sun.

We are (I hope) sufficiently stocked up on food, and cracking the occasional "Modest Proposal" sub-reference around the kids. They remain clueless as to why we think that's funny.

Happy to be snuggled up near the fire and working on an OA post for next week. If you are traveling -- in any form -- on the East Coast today, please do so carefully.

-30-

Thứ Năm, 17 tháng 12, 2009

Nikon Shotguns the Web With Goodness

Hey, you.

If you are a Nikon shooter and use CLS, you definitely want to head over to Nikon's site for three new free lighting vids. Heck, even if you aren't a Nikon type, it's worth the watch for the McNally lighting theory tidbits.

There are three vids so far: here, here and here.

Big props to Nikon USA for moving into high-quality, free instructional video on the web to make their customers better shooters. Every company oughtta be doing this. Really.

Not leaving well enough alone, you can also get Nikon World for free on your iPhone/iPod Touch. And if you are on Twitter, you can follow Nikon there, too.
__________

As for the Canon equivalents, lessee…

Oh yeah: Fake Chuck Westfall is busy on Twitter. Mind those virgin ears, tho (or cubicle passers-by) -- as Chucky frequently uncorks the odd NSFW rant.

(Seriously, if Canon or any of the other major camera manufacturers is doing good quality lighting videos, sound off w/URLs in the comments.)



-30-

Thứ Tư, 16 tháng 12, 2009

10m Nikon/Canon TTL Cords Now on Ebay

After several months of use, I am a pretty big fan of my YongNuo 10-meter TTL cord.

Most of the time I do not use it for TTL. But I frequently use it as a rock-solid, quick PC cord that can also handle FP sync when I want to do an f/2.8 portrait, lit in full sun. And if you are using CLS, it is also great for getting the master flash to a place where it can see all of the remote flashes.

The problem has been where to find them, as no one seems to have picked up the ball at retail. But they have finally popped up on eBay in quantity on both Nikon and Canon platforms, and from someone who ships worldwide.

As of right now, the specific pages are here for the Nikon and Canon versions. But those auction listings will change, so you can always search Nikon 10m TTL and Canon 10m TTL to track them down.

Both versions are under $50 USD, with free worldwide shipping.

And if anyone knows of any established retail outlets (as opposed to eBay sellers) who may also be stocking them, please feel free to post a direct product URL in the comments.

(Thanks to Selbosh for the eBay tip via the comments.)
__________


Pixel TR-331 Update

And speaking of remote TTL capability, I placed some first-person review notes (from VA-based photog Don Harper) on the previously mentioned Pixel TTL remotes in the Flickr thread dedicated to that product, where most of the best info is already collected.

And there is another, excellent review in that thread, here.

-30-

Thứ Hai, 14 tháng 12, 2009

On Assignment: What, Me Worry?

When on an assignment, my goal is for the actual shoot to be as worry-free as possible. That's why I try to get all of my worrying done beforehand.

Some people call this as "pre-production" work, but I tend to think of it as worrying in advance.

A worrisome, pre-planning walk-thru, inside
__________


I did an assignment a couple weeks ago for a magazine that I won't name today, as the cover does not come out until next year and it's not cool to scoop a client.

But while the shoot was fresh in my mind, I wanted to run through my advance worrying before the actual shoot, as it is at least as important the time when you are actually taking photos. I will probably OA the shoot when the magazine is published, but for now it shall remain generic.

As someone who came from an environment in which much of the advance worrying was done for me by assignment editor Chuck Weiss, learning how to work out a game plan for before the fact has been a big help.

I would show up in the mornings, get my assignments for the day and hit the road. The assignment sheet was a framework, with most of the details worked out. And beyond that point it was the photo version of "Whose Line is it, Anyway," with photogs reacting real-time to the daily stream of curve balls that were thrown our way.

Which, of course, made the job very interesting, in a can-you-hit-a-curveball kind of way. Nowadays, all of the prep and pre-thinking falls to me. This is good in that it gives you control, but bad in that there are more variables to screw up work through. The goal, of course, being to leave as few surprises as possible for the day of the shoot.


Before the Shoot: A Walk-Thru

The first email for this job arrived from the magazine's art director while I was away in Mexico. They had a quick-turn cover assignment (the subject was to be leaving for an extended trip shortly) in the DC area. They wanted to know if I could I shoot it within a few days for publication early next year.

No problem, I told them. I would be back in town as of next Weds., and could talk more then. So I put that conversation on top of the to-do pile, as it was time sensitive.

As soon as I got back, I got details on the subject and how to contact him. The ball was now rolling, and the clock was ticking, with a couple of days to pull it together.


First: Worry About the Subject

Before contacting the subject, I first found out everything I could about him -- web pages, his personal site, YouTube videos of him in action, etc. Think somewhere between book report and full-blown stalker. The more you know, the better. Not that this is going to give you an amazing photo idea (then again, it might) but it will probably keep you making a completely stupid and irrelevant photo.

By the time I called the subject for the first time, I had a pretty good working knowledge of him. I knew what I would like to do (kind of a hero/epic looking shot, a little painterly, maybe) and where/when I would like to do it. But the "when" part depended on the subject's availability.


Worry About the Location

Not having any access to his normal working environment (this guy typically operates on the fringe of insanity, in some pretty exotic locales) I'm looking for a backdrop to connote water and build on that.

First destination: Google Maps. It's a godsend. I can scout locations -- including user-supplied photos for popular destinations. More important, I can plot sight lines in the direction of sunset on any given day of the year.

I settled on Centennial Lake Park in Howard County, MD as it was near my house and I was pretty sure it would be cool to shoot there. I knew I could get a clean look into sunset with water, so could use the wide variety of light that happens before, during and just after sunset.



A trip to the park with my point-and-shoot confirmed sight lines in the direction of the setting sun. I did a direct flash test of my hand against the sunset, just for a quick look.

I was also able to see what our immediate shooting area would look like, and find an alternate spot in case we had wind. In the end, we went with spot #2, as it was in a more windward direction. This bought us some calm on the water in the foreground before the wind laid down completely.


Worry About Permits

A quick look at the park's rules and regs told me I would probably be okay, as they only required permits for commercial and "instructional" shoots.

Permits are a double-edged sword, and we were potentially in a squishy area on this site. For me, there would be a short-timing issue (we were scheduling fast) so I definitely wanted to work around getting a permit if possible. But a permit also gives you a little ownership of the shoot area, and without that sheet of paper you are somewhat at the mercy of the other people there.

Technically, this shoot is editorial. So I figure we should be safe. But that won't make much difference if the guys who work there look at the lights and decide we are commercial. So I call in, ostensibly to make sure we will not need a permit.

But that is not the real reason I call. The regs already say we do not need a permit. What we do need, however, is the name of a higher-up to throw around in case we get disturbed by site workers while trying to shoot. Then we can say, "Nope, it's cool. We called and checked in, and (Jane Doe) said we did not need a permit because we were editorial."

Note: If you are going to go with this line of defense, it's all in the way it is delivered. Last thing you want to be doing is to be asking for permission again with the tone of your voice. You are merely assuring them that this is not something that is about to add to their day's responsibilities, because someone above them has already signed off.


Park worker: Let me see your permit.
Photographer [with a small wave of his hand]: You don't need to see the permit.
Park Worker: We don't need to see the permit.
Photographer: These aren't the photographers you are looking for.
Park Worker: These aren't the photographers we are looking for ...


Scheduling a shoot on a Saturday when the main offices are closed helps, too. Then they can't call Agency VP Jane Doe and say, "But they have a whole lot of lights and stuff flashing. Sure you do not want us to shut them down just to be safe?"

Funny thing about that, actually. During the shoot we were approached by a group of park workers. As they drove up in the truck and rolled down the window we were lining up the best line of BS we could muster. Then one leans out of the window and yells (and I quote) "Hey, look at these mother f-----s!" before driving off.

(Translation: It's close to quitting time, and we don't need the extra work of trying to figure the situation out.)

Perfect. But we were ready whip out some Obi Wan if necessary.


Worry About Logistics

Back on the planning front, we call our subject and get a date and time locked down. There is flexibility here, so of course we are gonna sked it to happen through sunset. That's a major advantage compared to getting your assignments all cut-and-dried. Take the timing reins when possible to get yourself the most chance of a good picture.

After locking down a place and time, I post an open call for VALs/assistants on both the location scout photo photo page on Flickr and on Twitter.

Alas, Flickrmail was borked for some reason (imagine that) and no responders got my follow-up mails. But Twitter backstopped it nicely and we had three sherpas assistants (Les, Mark and Linh) for shooting and some decent pizza after. (The magazine's budget was not assistant-friendly, but a location shoot and pizza is usually a pretty cool way to spend an evening. I generally enjoy being on either end of the equation.)

Next step: Send out a Google Map to all, with exact locations for shoot and place to park. People can pull directions from their home this way. Everyone gets everyone's cell number, email, etc., too.

And even with that level of info, pad the schedule If possible. Leave time for things to go wrong. They usually will, in some way. If you have planned for it, no big whup. Our subject was about 30 mins late, but we had planned for that. We only missed some late afternoon light, but still had him for the twilight transition.

Interesting note: Photographer Robert Seale sometimes takes it a step further, sending a car and driver for his subject. That is a very gracious-looking perk, for what is essentially a kidnapping -- and total control of your subject's whereabouts. Smart.


Worry on Paper

At this point, I have already begun a notebook for the shoot. Just a pad that stays with me and soaks up every idea I get for the shoot in the few days leading up.

This is maybe the biggest help of all of my advance worrying. Just having that pad/iPhone/back of your hand/whatever to jot down ideas allows you to just keep stuff percolating in the back of your mind and grab the good ideas that come along.


Worry About the Comp

I had the mag send me pdfs of several past covers. This lets the AD show me what he likes, and lets me see the range of what has been deployed in the past WRT logo, blurb space, etc.


This was very important in this case, as this particular mag has a humongous logo up top, and it will really dig down into the composition.

Can we float the head into the type? Yes we can, they say, into the bottom half at least. (That helps some.)


Worry About the Photo and Lighting

Any photo/lighting ideas I get within the next coupla days will go into this notebook, in very basic shorthand form. I want to be able to create a few different looks in short order. And having a playbook to go to will keep me from spazzing out with no ideas at the shoot.

The point is to have a script of ideas at the ready, but still be open to improvisation.


And every photo idea has a lighting scheme attached to it. This helps me to plan for what lighting gear I will need, and keeps me both from not having something and from overpacking. Well, too much, anyway.

This also helps me to previsualize the final image, for a better compass point when designing the light at the shoot. And I can group ideas into similar lighting themes, to allow me to swap out very efficiently at the shoot if time is short.

In the same way I might diagram a photo after the fact for this blog, having those diagrams pre-drawn is a big help. Those ideas, on paper, help to clear my thinking and to help others with the lighting setups if we are moving quickly.


Worry About the Gear

My approach to gear go with the lightest pack that includes no single point of failure. I.e., no one thing can break and kill the shoot. Since that usually means backing up lights somehow, it also give me the ability to improvise on the scene.


For gear this time, I am light on cameras and glass and heavier on light. One body to shoot, one backup body. One long zoom and one short zoom. One point-and-shoot to use as a setup camera and/or BTS video camera if we want.

The zooms meet up at 70mm (one 24-70, and a 70-200) so if one goes bad I can shoot at 70mm. Just fine for a portrait, worst case.

Lighting is more complicated. I have monoblocs, which gives me redundancy. (If everything runs through one pack and that pack goes, that's a bad thing.) I just take one extra mono than think I will need. But power is a weak point -- I only have one Vagabond II pack because my second inverter borked and in for repair.

So I shove four SB-800s in to the camera bag, and throw a few umbrella adapters for them into the stand bag. Now, even if the other Vagabond fails, I will be okay. I will just have to wait until the ambient gets a little lower to overpower it.

Speaking of lighting -- bringing along an AA-powered, strong LED flashlight means I can focus on the subject's eyes well past sunset and into the dark. You only forget that one once, and never again.


Shoot Day: No Worries, Mate!

Some stuff defies pre-planning. On the scene, we had a couple of lookie-loos who literally wandered right into the lights, checking stuff out.

"What's that? An AB800? Why, Iamthinkingaboutgettingoneofthosemyself. Excuse me as my curious young offspring steps right up and starts touching the gear! Nevermind the potentially fatal voltages -- if he gets electrocuted I can make another one just like him!"

Yeesh. That's a downside to working without a permit -- it is difficult keep people out of your shoot. So we talked with them for a coupla mins, stayed diplomatic, then invited them to watch. From a distance. Like, over there, behind that bench. Or maybe from across the lake.

At about sunset, a friend biked by with her always-present iPhone. Thus were photos of our in-progress shoot ported to Twitter before we were even halfway finished. Felt like we were on The Truman Show or something.

But for the most part, all went well. And in the end the smoothness of the final shoot was largely a result of the many layers of worrying that went into it.

Bạn văn 32

 Bảo Ninh hơn mình hai ba tuổi gì đây nhưng mình vẫn mày tao với nó từ thời mới gặp nhau đến giờ, mấy chục năm rồi. Mình vốn cục bộ địa phương, hồi mới gặp nhau ở Huế nó hầu như vô danh trong khi mình đang rất nổi, vô danh hữu danh chẳng quan trọng, miễn dân Quảng Bình là kéo nhau vào quán bù khú được rồi.


Sau này biết nó thuộc dòng danh gia vọng tộc, bố nó là nhà ngôn ngữ mình vô cùng kính trọng và ngưỡng mộ, ông cố nội nó là thượng thư bộ lại ba đời vua Triều Nguyễn, có tên đường ở Đồng Hới thì nể lắm, đôi khi thấy mình cũng vinh lây. Chẳng cần nó làm gì, văn veo viết lách ra sao, chỉ cần nhìn cung cách ngồi uống rượu của nó cũng biết nó thuộc giống người sang, lịch lãm có từ trong máu.


Trong giới văn nghệ mình đã ngồi uống với hầu hết anh tài trong nước, chỉ thấy có hai người uống rượu cực quí phái đó là Văn Cao và Bảo Ninh, chưa thấy người thứ ba. Có người bảo cụ Nguyễn Tuân nữa nhưng mình không thấy, cụ Nguyễn giống anh Tường ( Hoàng Phủ Ngọc Tường) thạo văn hoá chơi nhưng chơi thì không thạo. Đã uống rượu dùng trà với cả hai người rồi, mình biết. Cụ Nguyễn thiên về diễn cái sự chơi chứ chơi thì cũng thường.


Nhìn Bảo Ninh cầm chai rót rượu, nâng cái ly ngang mày, khoan thai nhấp một ngụm, mắt hơi ngước lên mơ màng như đang tận hưởng mùi thơm toả ra, vị cay thấm xuống, tự nhiên thấy rượu quí hẳn, sang hẳn. Về món văn hoá chơi này rất khó rèn tập, nó thuộc gen di truyền quí phái, cái thằng nhà quê ba đời ăn củ chuối như mình có cố làm như nó thì chỉ thấy lố không thấy hay.


Dạo này mình ít gặp Bảo Ninh, có khi vài tháng mới gặp nhau một lần, phần vì mình ngại ra khỏi nhà, phần vì nó cũng đã hạn chế đàn đúm rượu chè, nghe nói nó đang viết cuốn tiểu thuyết mới, nếu là cuốn Thảo Nguyên thì mình đã đọc mấy chục trang đầu từ năm 1996.


Cuốn ấy đến giờ vẫn chưa thấy ra, cũng không nghe nó nói năng gì, hay là viết được nửa chừng rồi bỏ cũng chẳng biết. Bảo Ninh kín tiếng, có hai thứ nó không bao giờ nói ra đó là nó đang viết gì và tiền túi nó còn bao nhiêu. Ai hỏi thì gằn gằn gừ gừ rồi đánh trống lãng.


Ngồi đâu cũng chỉ tán văn người khác, tán rất hăng nhưng chỉ văn người khác thôi, chưa bao giờ nó nhắc đến văn nó dù nửa câu. Ai nhắc đến văn nó bất luận khen hay chê nó đều gằn gằn gừ gừ, ngứa ngáy khó chịu, ý chừng muốn nhổm đít bỏ đi.


Tiền nong cũng thế, ngồi nhậu đâu nó cũng móc túi ra trả trước, nếu có người gạt đi thôi, không, nó trả hết. Tiền túi chẳng biết bao nhiêu cứ móc ra  đưa chủ  quán, ai hỏi ông có không, hay để tôi trả, nó cứ gằn gằn gừ gừ không nói có chẳng nói không. Nhiều lần mình nói ông lịch dự rởm kiểu đó có ngày chết đói, nó chỉ cười khì khì.


Có những cuộc nhậu trời ơi, đi dọc đường có kẻ kéo vào, tàn cuộc nó cũng móc tiền trả. Nhiều khi mình thấy nó trả nhiều sốt ruột, nói thôi đừng sĩ diện hão nữa ông ơi. Nó cười khì khì, nói mẹ, biết là hão nhưng không móc túi ra cứ thấy mình quê quê thế nào.


 Ngày trước hầu như ngày nào cũng gặp nhau, không gặp chịu không nổi, cứ thấy thiêu thiếu một cái gì. Gặp nhau không bao giờ chịu ngồi nói chuyện suông, nhất định kiếm quán rượu nhâm nhi. Ngồi với nhau từ sáng đến tối, sáng mai lại í ới gọi nhau, lại ngồi với nhau từ sáng đến tối. Có một nhúm chuyện mà nói mãi không biết chán. Hôm qua nói rồi, hôm nay cũng chỉ mấy chuyện đó vẫn cứ say sưa.


Quanh đi quẩn lại cũng chỉ có mấy thằng, nó, mình, thằng Nguyên ( Phạm Xuân Nguyên), thằng Cường ( Nguyễn Việt Hà), thằng Đạo ( Trần Quang Đạo), thằng Tiến (Phạm Ngọc Tiến), anh Đỉnh ( Trung Trung Đỉnh). Sau này có thêm hai thằng là thằng Sơn ( Nguyễn Thanh Sơn) và thằng Vân ( Nguyễn Thanh Vân). Xưa có thêm mấy em mặn mà xinh đẹp còn đánh đu theo hội này, lập thành một hội gọi là Hội ốc bươu, lâu lâu kéo nhau lên Hồ tây ăn ốc chọc ghẹo nhau chán thì về. Bây giờ các nàng bận rộn chồng con, cũng có lẽ họ đã ngấy “mấy thằng cha già”  người đã cũ mà chuyện trò còn cũ hơn, nay đã biến sạch, hi hi.


Những năm 1990- 2000, trong khi thiên hạ đang đọc Nỗi buồn chiến tranh, bàn tán xôn xao, nó đang là ngôi sao sáng rất nhiều người muốn gặp, nhiều nơi mời mọc, nó cứ mặc kệ, chạy rong với đám bạn suốt ngày. Có cảm tưởng nó chỉ nằm chờ  đến sáng là vọt ra khỏi nhà, đi lòng vòng tối ngày mới tha xác về, đang uống thì nói thôi tôi phải về đây, về đến cổng cứ lần chần không muốn vào, ai ới cái là quay đầu xe vọt liển. Cũng chẳng cần ai ới, tự nhiên nảy ra một cái cớ nào đấy vô cùng quan trọng, không đi không được, lại vọt đi.


Chưa khi nào thấy Bảo Ninh đổ gục vì rượu, uống đến say mềm vẫn làm chủ đươc hành vi, nhớ đường về nhà, ít khi thấy nó chân nam đá chân chiêu ngất ngưỡng trước mặt mọi người. Khi say nó đi xe hay cực, cứ đến ngã tư đèn đỏ đáng lẽ dừng xe chờ thì nó vọt sang lối khác, chạy vòng vòng cả khu phố cho đến khi gặp lại đường cũ. Nếu đến đó lại gặp đèn đỏ nó lại rẽ lối khác, lại chạy vòng vòng cả khu phố, rất buồn cười. Hình như trong vô thức nó rất ghét cái qui củ nhưng không dám nói cũng không dám chống, chỉ muốn tránh đi thôi.


Nói chung Bảo Ninh là cả một khối mâu thuẫn, ở nhà cũng như giữa đám đông nó vừa muốn tách ra vừa muốn hoà hợp, vừa muốn chia sẻ vừa muốn giấu mình, vừa muốn vùng lên vừa muốn yên phận. Ngồi đâu cũng vậy, khi rượu ngấm rồi  gật gù chọc người này nửa câu rồi gằn gằn gừ gừ, chọc người kia nửa câu lại gằn gằn gừ gừ.


 Bảo Ninh ham chuyện nhưng không hoạt khẩu, nói gì cũng chỉ nửa câu thôi rồi để lửng bằng gằn gằn gừ gừ. Mình nói ông toàn phun ra dấu chấm lửng làm sao ai hiểu, nói cười khì khì, nói mẹ… Đến văng tục nó cũng chấm lửng nốt. Nhỡ có ai cãi lại nó chỉ cười cái xoẹt, chắp hai tay ngang trán, nói à vâng vâng, kính anh.


Hình như trong nó có một khối ấm ức, ngày một phình to ra, nó cứ loay hoay ông biết xử lý thế nào, không biết ngõ cùng ai. Những gì nó đã chứng kiến trong cuộc chiến cũng như giữa đứờng đời, với sự nhạy cảm kì lạ, đã làm cho cái khối ấm ức của nó không có cơ thoát ra được.  Rượu chưa đủ đô không ngủ được, ngủ được rồi thì giấc ngủ như một cuộc chiến tranh, tay đập chân đạp miệng gầm gừ, ai không quen sợ lắm. Bạn bè nhiều khi nhận được những tin nhắn điên điên của nó, nó chửi loạn cả lên.


 Có lần mình ba giờ sáng mình  nhận được tin nhắn của nó, nói đ. mẹ chúng mày, tao giết hết, tao bắn hết. Sáng ra gặp nó hỏi chuyện gì mà nhắn tin như thế, tất nhiên nó chẳng nhớ, những gì nó nói hoặc làm trong khi say thì tuyệt không bao giờ nó nhớ. Mình nói ông vừa cãi nhau với ai à, nó bảo đâu có, tối qua tôi uống một mình, có ai đâu mà cãi. Thì ra nó đòi đánh nhau, chửi nhau, thậm chí bắn nhau với khối ấm ức của nó thôi.


Bạn bè chơi với nhau mấy chục năm, chưa thấy khi nào nó động đến văn của ai, hễ ngồi với nhau là chửi nhau trêu vui, hết mẹ mày thằng đểu đến mẹ mày thằng bố láo. Đến nhà thằng nào nó cũng khen vợ thằng đó rối rít, rồi xoa đầu nói cẩn thận đấy em ơi, vợ mày mê tao đó.


 Chỉ khi ngồi riêng với nhau, khi không có giọt rượu nào,  nó cứ ngồi mở to mắt đỏ ngầu không nói một lời. Có một nỗi buồn thăm thẳm nào đó trùm lên gương mặt nhầu nhĩ vì rượu của nó.


Hôm mình bị tai nạn, cứ hễ mở mắt là thấy nó ngồi cạnh mình, tay nắm chặt tay mình, mở to mắt nhìn mình, không nói một lời nào, cái nhìn buồn thăm thẳm. Cách đây mấy ngày cũng vậy, nó đi đâu về ghé vào nhà mình, ngồi bệt bó gối giữa sàn nhà, bảo uống rượu không uống, uống trà không uống.


Rất lâu sau nó mở to mắt nhìn mình, thở hắt ra, nói viết đi ông ạ, không viết không ra cái đéo gì đâu. Nói xong thì đứng dậy phủi đít quần, nói tôi về đây. Rôì đi, không nói thêm một lời nào. Mình biết nó đang nói với nó thôi, chẳng phải nói mình.

Thứ Năm, 10 tháng 12, 2009

Canon G11 Review, One Month In

The Canon Powershot G11, the latest evolution of the G-cam line, represents a marked improvement over its predecessors -- which is really saying something.

It is a point-and-shoot that can take real photos, and quickly has become my near-constant companion. With its hot shoe and easily fudge-able sync speed, it is a great second body for those lighting photographers who also like to travel light.
__________


On the Street

As the Powershot G line has progressed, Canon has embraced knobs right alongside the menus and submenus. This makes for quick, intuitive operation for an old fart like myself.

It's a capable, multi-purpose still and video camera that doesn't make me feel like an idiot when I use it. And I would take it as my only body on a two-week vacation without a second thought.

The new, articulating viewfinder is surprisingly helpful when street shooting, too. Shooting from the hip -- literally -- is a breeze. Which is a good thing, because like the other Gs before it, the G11's optical viewfinder is pathetic and useless. I actually chose the G7 in part based on that feature and have used it, maybe, twice with the G-cams I have owned since.

The swiveling display screen also is fantastic for shooting video, and/or including yourself in the frame. It adds some thickness to the body, granted. But to my thinking, that also adds a little more stability at lower shutter speeds.


One Big Improvement

The huge knock on the previous G camera was their low performance at high ISOs. The G11 has sacrificed the pixel count in favor of fewer, higher quality pixels. I found the higher ISOs to be much better than my previous G9, and did not miss the extra image size at all.

It's hard to quantify the difference grain and quality, so I will say it in the same way many others have. IMO, it gives you a one- to two-stop improvement in grain.

That is to say, performance at ISO 400 is better than was earlier performance at ISO 200. That seems to be the general consensus on the other reviewers, and I agree with them. For example, the cathedral interior above was shot at ISO 800. (Click on this or any pic in this post to get through to larger sizes if you want to pixel peep.)

Hopefully, the megapixel race is now dead, and camera manufacturers are starting to learn that we care more about quality than quantity. 'Bout damn time.


Kinda Flashy, Too

The hot shoe and manual control, of course, is why so many readers of this site go for the recent Canon G cameras, and the G11 works pretty much the same as the earlier ones did. Which is to say, it works great.

When the flash is turned on, the camera self-limits to 1/500th for synching. But when you turn the flash off the hot shoe is still live, and will technically sync away at any speed.

A few caveats:

First, sticking a recent Canon external flash on the hot shoe will trigger some TTL/etc. communication with the camera (it will run an STE-II trigger in TTL) and that will self-limit to 1/500th.

The trick is to fool the camera by synching in a dumb way -- on-camera (non-Canon) flash, hot shoe to PC adapter, non-Canon TTL cord, or a wireless remote.

Hardwire is best, as there is always some latency involved in a wireless remote that will rob you of a little marginal ultra-high sync speed. With a PW Plus II or a RadioPopper JrX, depending on your flash power setting your max useable synch will be between 1/500th and 1/1000th. The delays introduced by the electronics cost you some sync time.

With a PC cord (adapted with a Universal Translator) I got good synch on modest-power pops right up to 1/2000th. That makes for some daylight-killing speedlights. So if you want the most power out of your speedlight at the highest sync speed, go with a corded sync for one light and slave your others. SB-800s work great for this.

That will get you the most flash energy synched at the highest shutter speeds, by far. Using a corded main flash and a slaved secondary, I was able to get nearly all of the energy of a 1/8 power pop from the slaved flash at 1/2000th of a second. That includes the minor delays by the slave in the equation.

That test tells me that I could hard light, with multiple flash, at reasonable portrait distances at 1/2000th at f/8 at ISO 80. That would be underexposing full-sun ambient by over two stops.

Second caveat is to remember the laws of physics, in that it very much helps prevent your foolishly trying to break them. If a speedlight takes 1/1000th of a second to deliver the energy in a full-power pop, there is no way you are going to squeeze that into 1/2000th of a second shutter opening, ever.

Synch has nothing to do with it at this point -- the pulse is actually longer than your exposure. Rule of thumb: Assuming your camera does the cool overclocked sync thing, as you walk up the shutter speed scale you will be able to sync less powerful pops. It works progressively, until you finally get to a point where you can't synch anything due to various limitations.


Working in manual mode with a single available continuous light wall sconce, this portrait of Beth (a student at San Miguel) was pretty quick and easy. We exposed in manual mode for the tungsten wall lamp, rendering the formerly white room black and orange-ish despite the midday window light.

Then a quick, homemade snoot made with black cinefoil kept the key light (a PW'd SB-800) restricted to Beth's face.

Because we moved Beth a couple of feet away from the wall, that left some room for the key light overspray to travel down behind her and hit the wall at about torso height. This made a neat little separation light that almost looks like a second flash working in the back.

With the Canon G11 and a single SB-800, this was a quick-and-easy lit portrait that could have been made out of a waist pack.


Anyone Else Out There?

Those are my thoughts on the G11, after a few weeks and many photos. If you are using one, I would love to hear your thoughts below, as would anyone else considering taking the plunge.
__________


:: Canon G11 ($450 - Amazon) ::

Thứ Tư, 9 tháng 12, 2009

Chuyện buồn đau một thủơ

            Lịch sử sân khấu nước nhà có hai thảm hoạ  lớn nhất chưa từng thấy trong thế kỉ 20, đó là hai cái chết tập thể của hai đoàn kịch, một của Đoàn kịch nói Bắc Thái năm 1986, một của đoàn ca kịch Quảng Bình năm 1974.


 Hai thảm hoạ vô cùng thương tâm, một vì tai nạn không may, một vì sự chủ tâm của một người, gây xôn xao một thời cách đây ba mươi năm về trước. Thời này báo chí còn hạn chế đưa tin thất thiệt, viết về những thảm hoạ như thế này ít ai dám. Cái chết của Đoàn kịch Bắc Thái còn đưa được một vài mẩu tin, cái chết của đoàn ca kịch Quảng Bình thì đến một mẩu tin cũng không, dân chúng chỉ xì xào bàn tán thôi, ít ai biết thực hư như thế nào.


Bây giờ sau ba mươi năm, khi nỗi đau đã lắng lại mình mới dám kể, cũng là để chia sẻ nỗi buồn với sân khấu nước nhà, ngõ hầu có thể rút được kinh nghiệm để không bao giờ bị mắc phải những sai lầm như thế nữa, đặc biệt là thảm hoạ của Đoàn ca kịch Quảng Bình.


            Riêng về đoàn kịch Bắc Thái đến nay đã nhiều người biết, một số báo cũng đã viết lại kỉ niệm buồn đau này cùng với nhân chứng sống, vì thế mình sẽ không nhắc nhiều.


            Đấy là một ngày tháng tám năm 1986, đoàn kịch Bắc Thái ăn mừng thành công của vở kịch Đôi dòng sữa mẹ, hình như kịch bản của Lưu Quang Vũ, kéo nhau  đi du thuyền trên hồ Núi Cốc. Hồi này hồ Núi Cốc còn hoang sơ, du thuyền trên hồ là việc chưa quen của ngành du lịch, ai thuê thuyền đi thì có dân phục vụ thôi, mọi phương tiện cứu sinh cả trên bờ lẫn trên thuyền đều không có.


Những đồn đại thì nói rằng có một cơn lốc lạ đã nhấn chìm chiếc thuyền chở 29 người trong giây lát, không ai trở tay kịp, chỉ có 6 người sống sót, 19 nghệ sĩ đang độ tuổi xuân xanh và tài năng đang độ chín cùng với bốn em nhỏ đã vĩnh viễn không bao giờ trở về.


            Thực ra không có cơn lốc nào cả,  thuyền nhỏ người đông, anh em nghệ sĩ thấy cảnh hồ đẹp thì kẻ đứng người ngồi, kẻ chụp ảnh, người đi laị, vào đúng thời điểm thuyền vào cua gấp, ngay lập tức thuyền lật và chìm ngay xuống vực sâu.


            Một số người đã bơi thoát ra khỏi nơi tai nạn nhưng không cầm lòng được bởi tiếng kêu của đồng nghiệp, của người thân, của nhưng em bé đang ngập ngụa trong lòng hồ, đành quay trở laị. Chẳng những không cứu được ai, họ đều chịu chết chung với mọi người. Khi vớt  xác lên, nhiều người vẫn còn ôm nhau, níu chặt nhau, rất thương tâm.


            Khi đó mình đang làm việc tại Sở văn hóa thông tin Bình Trị Thiên, tin này đến ai cũng sững sờ, chua xót. Thảm hoạ kinh hoàng của Đoàn kịch Bắc Thái đã làm mọi người nhớ đến thảm hoạ của Đoàn ca kịch Quảng Bình năm 1974 cách đó 12 năm.


            Đây là thảm hoạ do một nghệ sĩ tên Hoan ( họ gì không nhớ nữa) gây ra, một mình anh đã giết chết 14 người trong đoàn vì một chuyện mà nếu thời này thì đã không bao giờ xảy ra.


 Anh Hoan là một nghệ sĩ chủ chốt của Đoàn, yêu cô Phượng 18 tuổi, rất xinh đẹp, hát hay diễn giỏi, cũng là một nghệ sĩ chủ chốt của Đoàn. Thời này cán bộ công nhân viên muốn yêu nhau công khai đều phải báo cáo với lãnh đạo cơ quan. Dù chưa vợ chưa chồng nhưng nếu không báo cáo thì đều bị coi là yêu đương không đứng đắn, thậm chí bị coi là yêu đương bất chính, ngang với tội hủ hoá, là tội rất nặng.


Anh Hoan đã có vợ, có con lại yêu một cô gái trẻ đã là một tội. Gia đình cô Phượng phản đối quyết liệt và đề nghị Đoàn can thiệp, nhiều lần Đoàn đã phê bình kiểm điểm nhưng cả anh Hoan lẫn cô Phượng đều không nghe, vẫn lén lút yêu nhau.


Đến khi cô Phượng có thai thì câu chuyện trở nên trầm trọng. Giá như thời này thì chẳng có sao. Nếu anh Hoan bỏ vợ và lấy cô Phượng mà vợ anh Hoan cũng thuận tình thì chẳng ai lấy đó làm vì, âu cũng là phúc phận ở đời.


Nhưng thời này thì khác, bất tuân yêu cầu của tổ chức là một tội, đã có vợ lại đi hủ hoá là một tội nữa. Khi gia đình cô Phượng và Đoàn yêu cầu anh và cô Phượng chia tay thì cả hai đều bỏ ngoài tai thì tội ấy không thể tha thứ được. Đoàn ca kịch Quảng Bình họp kiểm điểm liên miên, mẹ cô Phượng bám đoàn suốt ngày đêm “ Yêu cầu anh Hoan tha cho con gái tôi”.


Thực ra cái sự kiểm điểm các vụ yêu đương linh tinh, hủ hoá tầm bậy thường vẫn diễn ra không gay gắt gì, chẳng qua việc phải làm, trên bảo kiểm điểm thì kiểm điểm thôi, chỉ đôi ba người tính cự đoan thích ăn to nói lớn cho oách, chứ thực lòng chẳng ai muốn. Người ta vừa kiểm điểm vừa khuyên giải cốt để cho yên chuyện, trong đoàn tuyệt không ai ghét bỏ hai người.


Nhưng anh Hoan không nghĩ vậy, âu cũng là tâm trạng của một thời, những người bị tổ chức kiểm điểm, bị kỉ luật đều cho đời mình thế là tàn. Như bây giờ nếu không sống trong cơ quan này thì đi tìm cơ quan khác, nhiều người chuyển cơ quan năm bảy lần, chín mươi lần cũng là chuyện bình thường. Xưa thì không, một khi anh bị kỉ luật đều bị coi là xấu xa, bị đuổi việc càng xấu xa, đừng có hòng cơ quan nào nhận. Cái thời mà không ai nghĩ đến chuyện bỏ việc công ra làm riêng, bị đuổi việc được coi như cùng đường sống.


Cuộc họp đêm đó kéo dài đến 11 h đêm, anh Hoan bỏ ra ngoài, mọi người cứ tưởng anh đi vệ sinh, cứ yên chí ngồi chờ. Anh Hoan quay trở lại, ném ngay vào giữa cuộc họp một quả mình tự tạo đựng trong lon sữa bò. Mình nổ. Hai người chết ngay tại chỗ. Anh Hoan cầm khẩu AK đánh cắp được của bảo vệ Đoàn đi tìm từng người một, có người anh tha, có người anh bắn chết, bình thản như không.


Chị Tùng vợ nhà thơ Văn Lợi kể: khi đó chị nghỉ đẻ không tham gia kiểm điểm. Nửa đêm nghe mình nổ chị chạy ra thấy anh Hoan đang ôm súng lăm lăm đi đi lại lại tìm kiếm sục sạo, chị kêu lên răng mi bắn chết anh em Hoan ơi, anh nói kệ tui, chị chạy đi, chạy lối tê, đừng chạy lối ni, lạc đạn chết đó.


            Đoàn ca kịch sơ tán, đóng ở đồi Giao Tế thôn Đức Mỹ,  dân quân nghe tiếng súng chạy vào bao vây khu chung cư, chưa ai hiểu chuyện gì, đêm lại tối đen, thỉnh thoảng nghe một tiếng hét lên cùng với tiếng nổ đanh gọn. Đến 4 giờ sáng bộ đội công an từ Đồng Hới kéo lên, ập vào thì cả đoàn ca kịch tan nát, anh Hoan chị Phượng nằm chết kề lưng nhau, mẹ cô Phượng  nằm gần đấy, bà cũng đã chết.


            Anh Hoan đã chết cùng cô Phượng sau khi đã bắn chết cả thảy 14 anh em nghệ sĩ. Người chết hết chuyện, cho đến nay cũng không ai còn kết tội ai, nhớ đến chuyện này ai cũng cất một tiếng thở dài, âu cũng là lỗi của một thời, cái thời mà cuộc sống, tình yêu và hạnh phúc mỗi cá nhân luôn bị gia đình và tổ chức áp đặt nặng nề.


Đoàn kịch  Bắc Thái sau thảm hoạ một tháng đã gượng lại được bằng  chính vở diễn  Đôi dòng sữa mẹ, cả người diễn lẫn người xem đều đầm đià nước mất. Đoàn ca kịch Quảng Bình thì không, họ mất tinh thần đến nỗi cả năm sau đó vẫn không dựng nổi được một vở nào cho đến khi nhập tỉnh năm 1976, sát nhập vào đoàn ca kịch Bình Trị Thiên. Không một ai muốn nhắc lại, hễ ai nhắc thì người khác gạt đi, nói thôi, nhắc làm cái chi nữa mà nhắc. Tất cả dường như muốn quên đi một kỷ niệm đau lòng cùng với cái thời khốn khổ ấy.

Thứ Ba, 8 tháng 12, 2009

Dan Winters on The Candid Frame

Something to make your 8-hour sentence in the soulless cubicle a little more palatable today: An outstanding, long-form audio interview with photographer Dan Winters, by Ibarionex R. Perello.

You can stream the audio here (right click to D/L) or listen in iTunes here.

Lots of other cool interviews on The Candid Frame, too. And you can subscribe through the iTunes link above.

BTW, the Dan Winters book pictured above is just fantastic. My absolute favorite monolith in years. Highly recommended.

(Thanks much to Rich Bianchini for the tip via Twitter.)

-30-

As if Merely Drawing Lighting Diagrams Weren't Geek Enough …

Janis Lanka and Isa Goksu have released Strobox, a (free) app for the iPhone. With it, you can create lighting diagrams directly on your Precious.

No connection to this site other than the similarity in the name, which is apparently a combination of the words "Strobe" and "Botox" or something. Direct link to app in the iTunes Store, here.

Five-star app rating from me if the next upgrade references the site and can set off a PocketWizard ...
__________

(Thanks to Justin for the heads-up.)

-30-

Thứ Hai, 7 tháng 12, 2009

Những chuyện có thật và bịa đặt của tôi 9

Truyện dài


Tôi và tất cả những ai có tên trong cuốn sách này đều do tôi tạo ra, kể cả bố mẹ tôi.


 Tôi ở  chiếc trứng số 161 trong buồng trứng bên trái của mạ tôi. Vào thời khắc bác Thông gái kêu lên một tiếng xé lòng: “Chết hết rồi anh còn muôn năm ai anh Đạng ơi  ” thốt nhiên tôi có nhu cầu được làm người. Vâng, đúng như vậy. Tôi muốn được đi lại và chạy nhảy lại, được nói năng và ca hát, được yêu thương và bị ghét bỏ, được nâng niu chăm bẵm và bị đày đọa dập vùi, được kính trọng và bị khinh bỉ, được hưởng lộc và bị tước đoạt, được trị người và bị người trị giữa càn khôn bất diệt của nhân loài.


Tôi biết mạ tôi đã ngao ngán việc sinh nở,  tấy nhiên không một lúc nào bà nghĩ đến việc cho tôi được ra đời, bà không muốn có thêm tôi trong cái chuồng bò đã quá chật cho một gia đình tám nhân khẩu. Ba tôi cũng vậy, con cái đã làm ông quá mệ mỏi trong bổn phận làm cha. Ông muốn chấm dứt tức khắc và vĩnh viễn việc sinh con đẻ cái.


 May mắn thay thời này không có bao cao su, việc nạo thai được coi là hành động nguy hiểm và ngu xuẩn, thành ra tôi có cơ hội tiềm tàng, bất chấp mọi nổ lực hạn chế sinh đẻ của ba mạ tôi. Tôi vẫn kiên trì bám lấy vị trí số 161 trong buồng trứng dồi dào sinh lực của mạ tôi, chờ đợi thời khắc một canh ba nào đó, nguồn năng lượng mạnh mẽ của ba tôi vụt phóng vào mở cửa.


Canh ba đã đến, tiếng gà gáy râm ran ngoài ngõ, tôi xốn xang chờ đợi. Ba tôi đã thôi khóc, nằm im lìm bên mạ tôi, đầu óc hoàn toàn trống rỗng. Tiếng gà gáy canh ba không hề làm ba tôi xao động, thậm chí ông cũng chẳng hề nhớ đến bên ông là người đàn bà lúc nào cũng chờ đợi ông âu yếm, sẵn sàng đáp ứng tức thì mọi ham muốn của ông, đã ba đêm nằm không trong tuyệt vọng cùng cực, lúc này đây âm thầm chờ đợi ông đền đáp.


Mái tóc dày ngậy mùi lá sả đang phủ tràn trên ngực ông cùng với cánh tay mập tròn mềm mại đang dần xiết lại và hơi thở nhè nhẹ nong nóng bên tai ông, cách thức đánh thức thiên tài của mạ tôi đã không được ba tôi lưu ý. Mãi tới khi mạ tôi gần như trườn lên ba tôi, ông mới sực tỉnh. Ba tôi hôn mạ tôi, chiếc hôn da diết yêu thương lần đầu tiên mạ tôi được hưởng, nhưng buồn thay cũng là lần đầu tiên ba tôi không tài nào vưc dậy con giống khỏe mạnh của mình.


Nó nằm vắt ngang vô cảm mặc cho mọi mơn trớn kiên trì và khéo léo của mạ tôi, ngay cả khi mạ tôi đã bỏ hết mọi e dè, áp mặt vào nó, ban cho nó được nằm kề bên chiếc lưỡi mềm mại đỏ hồng,  kẹp giữa bờ môi dày ấm nóng của bà, nó cũng chẳng hề hưởng ứng. Nó đã chết. Cái chết lặng lẽ âm thầm sau ba ngày ba tôi nhận đủ hết mọi sợ hãi ở đời và một giờ đột khởi trút hết năng lượng cảm khoái trong buổi chiều tái sinh đắng ngắt.


 Tôi  hoàn toàn không biết điều này. Ở vị trí số 161 trong buồng trứng vốn dĩ đã tối tăm, tôi không tài nào nhận được đầy đủ thông tin đáng buồn kia. Trong vòng mười chín tháng, không biết bao nhiêu trứng đã rụng, vĩnh viễn tan thành dòng máu bất hạnh tôi không nhớ nỗi, chỉ biết chiếc trứng số 161, nơi tôi cư trú tạm thời, vẫn chưa hề được đánh thức.


  Mạ tôi vẫn làm như không có gì quan trọng xảy ra, tuy dễ nhận thấy bà trở nên ít nói hơn, chứng mất ngủ đã hằn rõ trên khuôn mặt bà với vệt thâm quầng kéo dài  trên mí mắt. Ba tôi cũng trở nên ít nói hơn, dễ cáu gắt hơn và cố tình ở lại cơ quan nhiều hơn. Trong mười chín tháng ông nhận được không ít may mắn khiến cho đường công danh của ông sáng sủa không bao giờ hết.


Bất kì một cuộc bầu cử nào ba tôi được dự phần ông đều thu được số phiếu vào hàng cao nhất. Người bạn học của ông vẫn bám chắc vị trí số 6 của Chính phủ thỉnh thoảng vẫn gọi điện về nỉ non, úp mở về một khả năng ông có thể rời chuồng bò khốn khổ ở Thị Trấn đi thẳng ra biệt thự sang trọng trên đường Hoàng Diệu ở Thủ đô.


Thời của dòng họ Nguyễn quang có thể đã bắt đầu, trong vòng mười chín tháng, từ cửa tử ba tôi leo thẳng một lèo bốn nấc thang quan trọng nhanh đến không ngờ, ung dung bước lên vị trí số 2 của tỉnh trước sự ngỡ ngàng một vạn hai dân Thị trấn. Việc khăn gói ra Thủ đô, nhận lấy vị trí số 20 của Chính phủ chỉ còn ngày một ngày hai. Chuông điện thoại của nhân vật số 6 không tuần nào không réo, lời hứa hẹn mỗi lúc mỗi rõ ràng hơn.


Nói ba tôi không khấp khởi mừng thầm chỉ là nói dối nhưng chứng bất lực trời hành đã đè bẹp hết mọi khát vọng của ông. Vốn xuất thân từ một dòng tộc dâm đãng và hiếu thắng, ông cay đắng nhận ra rằng, đối với đàn ông thật không gì vinh dự hơn việc làm cho đàn bà sung sướng, mất thứ đó coi như chẳng còn gì, anh chỉ là một hình nhân trống rỗng.


Ba tôi gầy rộc đi, bỗng nhiên nổi những chứng bệnh lạ lùng xưa nay chưa từng có. Ông tự thổi phồng mình trước đám đông và rất ưa nghe cấp dưới nịnh hót, thói đời vốn dĩ ông ghét cay ghét đắng. Ông từ chối việc trở lại căn nhà cũ, kiên trì bám trụ lấy cái chuồng bò. Ở vị trí số 2 của tỉnh như ông, căn nhà ấy chỉ tổ làm cho ông thiên hạ bịt mũi cười thầm, tự ông cũng thấy ngu xuẩn nhưng ai nói gì mặc lòng ông vẫn không nghe.


 Ông đâm nghiên nặng những bài diễn văn tràng giang đại hải, tràn ngập thứ ngôn từ trống rỗng, tự ông cũng thấy trống rỗng nhưng không cưỡng được mỗi khi đứng trước đám đông. Chỉ khi ngồi một mình hoặc trong cái chuồng bò mười bốn mét vuông hoặc trong căn phòng làm việc bốn mươi sáu mét vuông, ông mới giật mình ngơ ngác không hiểu tại làm sao và tự bao giờ mình lại trơn môi bẻm mép như vậy.


Chứng giật mình mỗi khi ai đó đột ngột gọi tên là nỗi xấu hổ không phải ba tôi không biết, nó tước đi vẻ đĩnh đạc tối thiểu, làm nhem nhuốc uy danh suốt một đời lao tâm khổ tứ ông mới có được. Cán bộ văn phòng ủy ban tỉnh, những cô gái xinh tươi phong nhũ phì đôn không dấu diếm thèm khát được ba tôi chiếm dụng, bị ông từ chối thẳng thừng bằng cái nhìn nghiêm trang và lạnh lẽo, đã trả thù ông bằng cách bất ngờ réo gọi tên ông vào thời điểm ông cầm một cái gì dễ vỡ trên tay.


Bất kì ai gọi “anh Đạng”, “thủ trưởng Đạng”, “đồng chí Đạng”, miễn là có tiếng “Đạng” ba tôi tất phải giật mình đánh thót. Cốc chén vỡ liên miên cùng với những tiếng cười bịt miệng khoái chí đám phong nhũ phì đôn, bình thường chỉ cần một cái vẫy tay của ông đã vội vã tụt quần.


Dù sao chứng bệnh ấy cũng không ảnh hưởng gì lắm đến con đường sáng ba tôi đang dấn bước, thậm chí nhiều người cùng cảnh ngộ lắm lúc phải mủi lòng. Chứng bệnh đã đẩy ba tôi nhanh chóng rời bỏ quyền cao chức trọng, trở lại với một chút tước phẩm bèo bọt, thấp hèn không phải, quí phái càng không, ấy là chứng ghét ruồi.


 Không ai ghét ruồi đến khốn khổ như ông, hễ thấy ruồi là ông không chịu nỗi, dù thế nào ông cũng giết cho bằng được mới thôi. Tuồng như ruồi là mối bận tâm duy nhất và cuối cùng của ba tôi. Không một bữa cơm nào ba tôi ăn được ngon miệng, một buổi nghỉ trưa nào ba tôi được ngon giấc.


Việc tìm diệt ruồi chiếm gần hết thời gian ăn uống nghỉ ngơi của ông. Ba tôi gầy tọp đi vì ruồi, , đầu óc chỉ lởn vởn  những con ruồi vồ trượt. Nếu thấy một con ruồi trong phòng làm việc, dù đến giờ cần phải ra khỏi phòng ba tôi cũng mặc kệ, cứ thế đuổi bắt, bày mưu tính kế cực kì nghiêm túc nhằm diệt cho bằng được.


Nếu bắt sống được nó thì thật tuyệt vời. Ba tôi lập tức nhét nó vào lọ thủy tinh bé bằng ngón tay, lúc nào ông cũng thủ sẵn trong túi, cẩn thận nhét nắp cao su bịt kín lọ và say sưa ngắm nó hàng giờ. Đặc biệt lúc con ruồi giãy chết, đấy là thời khắc ba tôi hân hoan tận hưởng với niềm cảm khoái không gì so sánh được.


 Ba tôi thừa biết đấy là trò không ngớ ngẩn cũng điên rồ, khốn thay không tài nào ông kiềm chế được. Lắm lúc đến giờ đi công tác, người lái xe vào phòng mời ba tôi ra xe, thấy ông vẫn loay hoay dưới gầm giường với một con ruồi chết tiệt nào đó, nói thế nào ông cũng không chịu chui ra. Thế cùng, người lái xe đành phải túm tay lôi ông ra khỏi phòng, nhét vào xe. Ba tôi lên xe với nỗi ấm ức không gì làm cho khuây khỏa được, dọc đường cứ lẩm bẩm hàng giờ về con ruồi vừa thoát khỏi tay ông.


Buổi sáng một ngày như mọi ngày năm 1955, sáu trăm cán bộ cốt cán đang nín thinh nghe ba tôi diễn thuyết, thứ ngôn từ trống rỗng nhiều người đã thuộc lòng, họ có thể nói đúng y xì câu tiếp theo ba tôi định nói. Những bộ mặt nghiêm trang, chăm chú lắng nghe, thỉnh thoảng khẽ gật đầu tán thưởng chẳng qua chỉ để dấu diếm nỗi ngán ngẩm vô biên, sốt ruột chờ đợi tiếng cuối cùng để đồng loạt tặng ba tôi tràng vỗ tay ngất trời, vừa thưởng cho công khó ông ba hoa suốt buổi vừa thổi phồng niềm kiêu hãnh rỗng toếch của ông.


 Ba tôi biết người ta đang nghĩ gì, đang chờ đợi điều gì và sẽ làm điều gì nhưng ông không cách gì kìm được, vẫn hồ hởi phấn khởi kéo dài đến bài diễn thuyết gần như vô tận nếu không có con ruồi bỗng nhiên sà xuống đậu thản nhiên trên micro. Lập tức ba tôi dừng lại. Một giây để định thần, một giây cho quyết tâm tiêu diệt. Sáu trăm cán bộ cốt cán không hiểu vì sao cấp trên đang lên giọng bỗng nhiên im bặt, họ nhìn ông lo lắng và căng thẳng.


 Ba tôi vung hai tay đập cái bốp, micro rơi xuống đất còn con ruồi thì bay vụt ngược lên. Bây giờ người ta đã hiểu. Lác đác vài tiếng cười rúc rích. Ba tôi rời bục diễn thuyết, chăm chú lần theo dấu vết con ruồi. Nó đang lượn vân vi, ra cái vẻ bất cần đời, cách mũi ông không đầy một mét. Sáu trăm cán bộ cốt cán đã hiểu nhân vật số 2 của tỉnh  đang làm gì, đang muốn làm gì và sẽ làm gì. Một số người ngồi yên  bịt miệng cười, số còn lại, tiếc thay là hầu hết hội trường, kẻ trước người sau rón rén theo ba tôi.


Ba tôi đập cái bốp, liền sau tiếng đập tay của ông, đột khởi rộ lên tràng bốp bốp liên thanh. Ba tôi đập cái bốp, tiếp theo tiếng đập tay của ông, đột khởi rộ lên tràng bốp bốp liên thanh. Ba tôi đập cái bốp, liền sau tiếng đập tay của ông, đột khởi rộ lên tràng bốp bốp liên thanh.


Tiếng đập ruồi nghiêm trang và quyết liệt kéo dài hết buổi sáng ngày hôm đó, thu được kết quả không ngờ: năm trăm hai mươi tám con ruồi gom lại được hai vốc đầy, nâng số lượng diệt ruồi của ba tôi lên đến con số vạn, chính xác là một vạn ba trăm linh chín con cả thảy, đồng thời chấp dứt luôn sự nghiệp đẹp như mơ của ông.


 Chuông điện thoại nhân vật số 6 vĩnh viễn không bao giờ réo, ba tôi trở lại quê nhà với vai trò phó ban tuyên giáo huyện, thứ trọng trách dành cho một người thất thế chưa đến tuổi về hưu.


Buổi chiều buồn thiu ba tôi về cái chuồng bò không bằng chiếc Moscovis màu sữa non, niềm kiêu hãnh của cả nhà tôi, nỗi thèm khát cháy bỏng lũ trẻ con xóm Long Hòa mỗi lần anh Tường, anh Thắng tôi ngồi vênh vang trong xe, bấm còi inh ỏi.


 Mạ tôi đón ba tôi ở cửa, lẳng lặng tháo cái tạp dề sau yên xe đưa vào giúp ông. Không một lần bà dám ngước lên nhìn ông, chỉ lúi cúi làm hết việc này đến việc khác, nơm nớp lo ông bỗng nhiên nổi coạu rất dễ tan nát cả buổi chiều. Ba tôi ngồi tựa cửa nhìn ra đường, cái nhìn trống rỗng, vô hồn. Mấy anh chị của tôi thấy ông về, mừng lắm nhưng không dám chào, đứng túm lại một góc, len lén nhìn.


Mâm cơm đã dọn, không ai dám mở mồm mời ông một tiếng. Mạ tôi cũng không dám, bà đánh tiếng bằng cách quát nạt con tại sao ăn cơm lại không mời ba. Cả nhà sấp mặt gắp gắp chan chan. Mạ tôi cắm mặt vào bát cơm, thỉnh thoảng liếc sang ông dò ý, thở dài một tiếng chừng như để ông nghe, rồi lại cắm mặt vào bát cơm. Bữa cơm chiều lặng ngắt như một bữa cơm tang.


Anh Thắng tôi cắm thìa hết trân trố nhìn ba tôi lại trân trố nhìn mấy con ruồi đang sà xuống mâm. Lúc đầu không ai để ý, mãi sau rồi ai cũng biết, cả nhà ngơ ngẩn hết nhìn ba tôi lại nhìn ruồi. Kì lạ thay ba tôi không còn quan tâm đến ruồi nữa, ông ngạc nhiên thấy cả nhà cứ trương mắt nhìn ông, nói ăn đi, nhìn chi rứa.


Không ai dám lên tiếng, chỉ duy nhất anh Thắng chỉ mấy con ruồi, nói ba nhòi tề…ba nhòi tề. Ba tôi khẽ đuổi mấy con ruồi đi, nói ăn đi con. Chợt ông chợt sững lại, mắt sáng lên, ông đã nhớ ra chứng ghét ruồi mới cách đây một ngày ông đang mắc phải giờ đây đã hết mất tiêu. Ông cười, lúc đầu còn cười mũi khịt khịt khịt sau cườì họng khì khì khì, cuối cùng ông há miệng cười khơ khơ khơ, kha kha kha, ha ha ha cùng với nước mắt sống chảy dàn dụa.


Đêm đó ba tôi chủ động xiết chặt mạ tôi vào lòng, nói anh có lại rồi anh có lại rồi em ơi… Ba tôi dằn ngửa mạ tôi ra đâm hối hả, đâm như chưa bao giờ được đâm, như đâm lần cuối để mà chết. Tôi ở vị trí 161 bên tráí buồng trứng của mạ tôi thốt nhiên nhận được luồng khí mát rượi cùng với một vầng sáng màu lá mạ toả rực rõ. Lúc đó đúng 3 giờ 11 phút sáng, tôi nhớ như in bởi vì đó là thời khắc tôi nhận được chứng chỉ làm người.

Chủ Nhật, 6 tháng 12, 2009

Five-Minute Portrait, Dean Collins Style


Software Cinema has released another of the 27 shoots on the 'best of' Dean Collins DVD set into the wilds of YouTube, following up on the hot lights motorcycle shoot. And this time it is a 14-min video of an annual report cover Collins did of two airline bigwigs back in the '80s.

Hit the jump for parts one and two, and links to the full DVD set.
__________


(If you are reading this via feed reader or email, click here if you do not see video directly below.)


Part One




Part Two



This particular shoot has a little backstory, at least as Collins used to tell it while lecturing on the road. This is the shoot that was happened upon by a pair of camera-ladened, elderly "lookie loo's" while Collins was waiting for the CEO to show up.

I won't repeat it here, but if you missed it the first time it is at the bottom of the original review of the DVDs.
__________


More info, and another embedded video:

:: The Best of Dean Collins on Lighting - 4 DVD Set ::

Multumesc, and Spasiba

Thanks to the concerted efforts of several multi-lingual readers, Lighting 101 has been released in two more languages: Romanian and Russian.

The Romanian team included Christian Vladoaica, Anica Pandrea and Andrei Botesteanu. The Romanian translation can be retrieved as a pdf here, via Mediafire.

The Russian team included Dmitry Mayorov, Irene Ponomarova, Kosmynin Ivan and Max Polivanov. The Russian translation can be retrieved here.

Many thanks, in many languages. (And cool design, on both!) More L101 translations are in the pipeline.

-30-

Thứ Năm, 3 tháng 12, 2009

Thông điệp gửi thông điệp

   



Quốc kỳ Việt Nam tung bay ở Nam Cực. (Ảnh: Minh Hồng.)

 Chúc mừng các bạn Hoàng Thị Minh Hồng, Nguyễn Lan Anh, Nguyễn Phương Anh, Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Phương Ngân và Lê Tuấn là 6 trong số 47 thành viên của đoàn thám hiểm quốc tế đến từ 18 quốc gia trên khắp thế giớ tới đã đến Nam Cực. Các bạn thật là hanh phúc, trong khi nhiều người chưa đến được cực nam của Tổ quốc thì các bạn đã đến cực nam của thế giới.


Phàm là người Việt Nam không ai không hãnh diện khi thấy lá cờ Tổ quốcNam tung bay ở Nam cực.  Nhìn thấy sáu gương mặt tươi cười dưới lá cờ Tổ quốc ở cực nam thế giới tôi thật sự xúc động. Nếu tôi có mặt ở đó tôi sẽ nghĩ gì nói gì, không biết, nhưng chắc chắn tôi sẽ sung sướng hét lên.


Chuyến thám hiếm của các bạn rất có ý nghĩa, các bạn đã gửi một thông điệp tới các lãnh đạo thế giới trước thềm hội nghị Thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc sắp tới tại Copenhagen (Đan Mạch), kêu gọi hợp tác toàn cầu trong việc tìm ra giải pháp đối phó với cuộc khủng hoảng môi trường mà trái đất đang đối mặt. Không biết ai nghĩ ra cái hoạt động này thật giỏi quá.


Tôi tin thông điệp này của các bạn sẽ được hội nghị thượng đỉnh thế giới về môi trường nhất định sẽ lắng nghe, nhưng chỉ ở hội nghị thượng đỉnh thế giới thôi nhé, còn Việt Nam thì không đâu.


 Cho nên khi nghe bạn Hoàng Minh Hồng, trưởng đoàn Việt Nam phát biểu: "Chúng tôi đến châu Nam Cực lần này với một sứ mệnh mới: không chỉ dừng lại ở việc tuyên truyền nhận thức về các hiểm họa môi trường, chúng tôi sẽ cùng với các bạn tìm ra giải pháp và hành động cụ thể cho các vấn đề môi trường ở Việt Nam" tôi lại nghi nghi, hình như đây cũng chỉ là lời bạn đã học thuộc lòng, đã thông qua lãnh đạo, khi cần phải nói to trước thế giới.


Nếu ở Việt Nam các bạn sẽ làm được gì, khi mà các hồ ở các thành phố đang dần co lại, cùng với rác rưởi tấp đầy là các nhà chọc trời thì nhau mọc quanh hồ, trong khi chính quyền sở tại đang bận thi đua nhiều việc khác; khi mà các dòng sông dần chết hết trong khi chính những người bảo vệ môi trường lại ra sức che giấu nó; khi mà cánh rừng dần chết, dần rỗng ra trong khi không thể biết lâm tặc là ai, là bọn phá rừng hay chính những người mang danh bảo vệ rừng; khi mà các thủ phạm gây ra ô nhiễm môi trường vẫn còn đựơc vinh danh và bọn văn điếm báo điếm vẫn mọc nhiều như nấm.


Đi Nam cực là rất hay, cắm đựơc lá cờ Việt lên đấy là rất tuyệt vời, nhưng chỉ thế thôi, các bạn chẳng làm gì, chẳng nói gì được đâu. Các bạn không thể nói ở đất nước tôi các dòng sông ao hồ, các cánh rừng đồi núi đã chết đang chết và sẽ chết vì chứng quan liêu tắc trách cuả con người, vì vô cảm là thứ virus đang huỷ hoại tâm hồn Việt. Nếu tôi là các bạn tôi cũng không thể nói, làm sao cất lên một lời nói thật với thế giới khi ta còn muốn trở lại quê nhà.